Kiến nghi gỡ vướng cho các dự án nhà ở xã hội
Kiến nghị của Hiệp hội BĐS TP. Hồ Chí Minh cho rằng: việc sửa đổi, bổ sung điểm c, khoản 7, Điều 31 Nghị định 31/2021/NĐ-CP nhằm mục đích tháo gỡ vướng mắc về sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch đô thị cho các dự án nhà ở xã hội, nhà ở thương mại trên phạm vi cả nước. Nhưng nội dung này hiện nay không còn được quy định tại khoản 5, Điều 68, Dự thảo Nghị định.
Bên cạnh đó, hiện nay Chính phủ đang đẩy mạnh triển khai Đề án Xây dựng ít nhất một triệu căn hộ nhà ở xã hội giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Nhưng nếu không giải quyết được vấn đề về thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư, sẽ làm ách tắc đối với dự án nhà ở xã hội.


Thành phố Hồ Chí Minh hiện vẫn còn nhiều chung cư trong tầm giá dưới 3 tỷ đồng ở quận Tân Phú, Quận 8, Quận 12 và Thành phố Thủ Đức.
Tòa nhà 101 phố Láng Hạ, quận Đống Đa, đã chuyển đổi công năng tầng 28 thành một số phòng làm việc gây ảnh hưởng đến việc thoát hiểm của cư dân nếu tòa nhà xảy ra sự cố cháy nổ.
Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết sẽ nghiên cứu, rà soát để báo cáo cơ quan có thẩm quyền sửa đổi quy định liên quan đến cho thuê căn hộ ngắn ngày.
Sở Nông Nghiệp và Môi trường TP. Hà Nội đã làm việc với chủ đầu tư 8 dự án nhà ở trên địa bàn, nhằm giải quyết các vướng mắc liên quan đến cấp sổ hồng.
Để đảm bảo tốt cuộc sống cho cư dân, thành phố Hà Nội cần phải nâng cao chất lượng xây dựng và thiết kế để nhà ở xã hội tiệm cận với nhà ở thương mại. Đây cũng là vấn đề được Thủ tướng Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh khi đề cập đến phát triển loại hình nhà ở này.
Dù được xây dựng với mục tiêu hỗ trợ người thu nhập thấp, nhưng mức giá thuê nhà ở xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã lên đến 17 triệu đồng mỗi tháng. Đây là mức chi trả ngang bằng thậm chí còn hơn cả thuê nhà thương mại.
0