Khủng hoảng Ukraine và rủi ro địa chính trị với châu Âu
Đánh giá diễn biến xung đột Nga-Ukraine trong năm 2023, ông Zhang Hong, cho biết tình hình hiện nay về cơ bản đã rơi vào bế tắc khi cả hai bên đều không đạt được tiến bộ trong năm 2023. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng Ukraine đã tác động đáng kể đến trật tự quốc tế, đặc biệt là đối với châu Âu. Việc Nga và châu Âu chấm dứt mối quan hệ hợp tác về năng lượng cũng như ngừng buôn bán các sản phẩm công nghệ cao đã khiến các nước châu Âu, đặc biệt là Đức, phải đối mặt với áp lực do nguồn cung bị thiếu hụt. Nền kinh tế Đức từng đóng vai trò là động lực chính ở châu Âu nhưng đã bị đình trệ kể từ năm 2023.
Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine rơi vào bế tắc và nền kinh tế châu Âu trở nên trì trệ, một số nước châu Âu ban đầu ủng hộ Ukraine đã thay đổi thái độ. Ba Lan, từng là một trong những đồng minh trung thành của Ukraine, hồi tháng 9 tuyên bố sẽ ngừng cung cấp vũ khí mới cho Ukraine. Thủ tướng Slovakia Robert Fico sau khi nhậm chức vào tháng 10, cũng tuyên bố rằng nước này sẽ ngừng hỗ trợ quân sự cho Ukraine và phản đối việc áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Nga.


Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan xác nhận, Ankara sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán trực tiếp giữa Nga và Ukraine, sau đề xuất của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc nối lại đối thoại tại Istanbul.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 11/5 tuyên bố, nước này sẵn sàng đối thoại trực tiếp với Nga nhằm tìm giải pháp chấm dứt xung đột, song nhấn mạnh điều kiện tiên quyết là một lệnh ngừng bắn kéo dài ít nhất 30 ngày.
Ấn Độ và Pakistan ngày 10/5 đã bất ngờ đồng ý ngừng bắn, vào thời điểm các cuộc tấn công “ăn miếng trả miếng” giữa hai bên đang leo thang đến mức nguy hiểm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 11/5 đã chính thức đề xuất Ukraine nối lại các cuộc đàm phán hòa bình trực tiếp tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) vào ngày 15/5, không kèm theo bất kỳ điều kiện tiên quyết nào.
Tờ New York Times đưa tin, Mỹ đã phê duyệt chuyển giao 100 tên lửa phòng không Patriot và 125 tên lửa pháo binh tầm xa từ kho dự trữ của Đức sang Ukraine.
Mỹ và Iran sẽ tiến hành vòng đàm phán thứ tư liên quan đến chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran, cuộc đàm phán tiếp tục diễn ra tại Oman và do các nhà ngoại giao Oman làm trung gian.
0