Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP từ làng nghề

Thủ đô Hà Nội là “cái nôi” của hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, hội tụ 47/52 nghề truyền thống của cả nước. Đây là dư địa lớn để thành phố phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Theo báo cáo của Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố, Hà Nội hiện có 334 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND thành phố công nhận, thuộc địa bàn 25 quận, huyện, thị xã; trong đó có 269 làng được công nhận danh hiệu Làng nghề, 60 làng được công nhận danh hiệu Làng nghề truyền thống và 5 nghề được công nhận Nghề truyền thống.

Cũng theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, lũy kế từ năm 2019 đến nay, Hà Nội đánh giá, phân hạng được trên 2.700 sản phẩm, trong đó có 6 sản phẩm 5 sao, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao,  trên 1.400 sản phẩm 4 sao và 1.220 sản phẩm 3 sao. 

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Các tài liệu và hiện vật đang được trưng bày tại Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam không chỉ phản ánh những đóng góp quan trọng của tuổi trẻ cả nước trong kháng chiến và thời kỳ đổi mới, mà còn nhằm mục đích giáo dục truyền thống cách mạng.

Một họa sĩ trẻ đã không ngừng sáng tạo, mang những tác phẩm tranh dân gian Hàng Trống và Kim Hoàn đến gần hơn với công chúng.

Những di văn, gia phả và những di vật còn lại tại nhà thờ họ là minh chứng cho những thời kỳ lịch sử, cần được bảo tồn và lưu truyền làm cơ sở phát huy công nghiệp văn hóa.

Các bảo tàng và di tích lịch sử đang "chuyển mình" trở thành điểm đến hấp dẫn, không chỉ là điểm check-in mà còn là nơi để giới trẻ hiểu hơn về lịch sử, văn hóa.

Chương trình “Sáng mãi truyền thống phụ nữ Ba đảm đang” phác họa một trong những phong trào thi đua có sức lan tỏa lớn nhất thế kỷ XX, với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”.

Chương trình chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt "Sáng mãi truyền thống phụ nữ Ba đảm đang" đã tổ chức thành công trong tối 22/3.