Hà Nội ghi nhận 125 ca mắc sốt xuất huyết
Một số đơn vị ghi nhận nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết như: Đan Phượng, Phúc Thọ, Hà Đông, Đống Đa, Thạch Thất, Hoàng Mai.
Từ đầu năm tới nay ghi nhận 1.408 trường hợp mắc, giảm 33% so với cùng kỳ năm 2023.

Trong tuần, ghi nhận 10 ổ dịch sốt xuất huyết tại các đơn vị: Đan Phượng, Hà Đông, Hoài Đức, Quốc Oai, Phúc Thọ; tăng một ổ dịch so với tuần trước. Như vậy, năm nay đã bùng phát 49 ổ dịch, hiện còn 20 ổ dịch đang hoạt động.
CDC Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện tổ chức giám sát, điều tra, xử lý dịch tại khu vực có ca bệnh, ổ dịch; đng thời tổ chức giám sát khu vực ổ dịch đang hoạt động tại huyện Phúc Thọ, Đan Phượng, Thanh Trì.


Người bị xuất hiện ban xuất huyết hình sao hoặc mụn nước, kèm theo cảm giác buồn nôn hoặc nôn mửa, đau đầu dữ dội, có thể là dấu hiệu của tăng áp lực nội sọ và cần được xử lý y tế khẩn cấp.
Một bệnh nhân đau bụng dữ dội nhưng chủ quan không đi thăm khám, tự uống thuốc giảm đau khiến cấp cứu chậm trễ và gây vỡ ruột thừa.
Một bộ phận người dân còn chủ quan trong phòng bệnh sốt xuất huyết, có bệnh nhưng không đi khám tại các cơ sở y tế dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Mặc dù COVID-19 được phân loại vào nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm B, tuy nhiên Bộ Y tế vẫn yêu cầu các bệnh viện duy trì đầy đủ vật tư, trang thiết bị cũng như các phương án thu dung người bệnh.
Hiện Việt Nam chưa ghi nhận biến thể mới Covid-19 nào đáng lo ngại, tuy nhiên ngành Y tế đang theo dõi sát sự xuất hiện của biến thể phụ XBB.1.16 của Omicron đang lan nhanh tại một số nước châu Á và các bệnh viện luôn chuẩn bị để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh.
Các bác sĩ phẫu thuật tại Trung tâm Y tế Ronald Reagan UCLA (thuộc Đại học California, Los Angeles, Mỹ) đã thực hiện thành công ca ghép bàng quang cho người đầu tiên trên thế giới.
0