Hà Nội có hơn 1.000 điểm nghẽn giải phóng mặt bằng
Theo đó, một vấn đề mà nhiều dự án đang gặp phải là dù đã đã ra thông báo thu hồi nhưng chưa hoàn tất thủ tục trong thời gian quy định, dẫn đến việc mất hiệu lực và không thuộc diện được chuyển tiếp theo Luật Đất đai 2024. Bên cạnh đó, công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cũng bộc lộ những hạn chế.
Trước thực trạng này, UBND thành phố Hà Nội đang tập trung tháo gỡ vướng mắc đối với những dự án chịu sự điều chỉnh của cả Luật Đất đai 2013 và 2024. Cụ thể, đối với các thông báo thu hồi đất chưa quá 12 tháng, các đơn vị liên quan tiếp tục thực hiện giải phóng mặt bằng theo quy định hiện hành, không phải thực hiện lại theo Luật Đất đai 2024.
Về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, các dự án đã hoàn tất quy trình theo Luật Đất đai 2013 tiếp tục triển khai, không cần làm lại từ đầu. Đối với các dự án áp dụng Luật Đất đai 2024, nhưng chính sách không thay đổi và người dân đồng thuận, các cơ quan chức năng có thể tiến hành ngay các bước tiếp theo.


Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn do thiếu tài sản thế chấp, thời gian thuê đất ngắn, thủ tục vay phức tạp và lãi suất cao.
Vay tiền ngân hàng để mua nhà là giải pháp tài chính mà nhiều người lựa chọn, tuy nhiên cần một số kinh nghiệm để vay vốn đạt được kết quả tốt nhất.
Những dự án treo không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống của hộ dân có nhà, đất nằm trong diện tích quy hoạch.
Người dân, các nhà đầy tư cần hết sức cẩn trọng trước tình trạng một số bộ phận lợi dụng thông tin sáp nhập để thổi giá đất, gây nhiễu loạn và đặc biệt là tạo sóng đất nền.
Quy định về xây dựng nhà ở khi nhà, đất nằm trong diện tích quy hoạch là nội dung được rất nhiều người dân quan tâm.
Nhiều địa phương tại Hà Nội như Mỹ Đức, Ứng Hòa, Quốc Oai, Phúc Thọ có kế hoạch tổ chức các phiên đấu giá đất trong tháng 4/2025.
0