Giao lưu văn hóa Phật giáo Việt Nam – Nhật Bản
Sự kiện thu hút nhiều phật tử, du khách nhất tại buổi giao lưu là lễ hỏa tịnh cầu an. Đây là một nghi thức thực hành cổ xưa của Nhật Bản kết hợp giữa Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo bí truyền và Đạo giáo Trung Quốc.
Hỏa tịnh (Saito Ogomaku) là một nghi thức bí truyền của Phật giáo Nhật Bản, chiêm nghiệm sức mạnh của lửa để quý trọng những phước lành của mặt trời nuôi dưỡng sự sống và nghi thức sử dụng sức mạnh của mặt trời để xua đuổi những điều xấu và bệnh tật.
Ngoài lễ hỏa tịnh và lễ cầu an tại chùa Ba Sao, trước đó vào ngày 26 diễn ra các nghi thức truyền thống và chương trình giao lưu đặc biệt như niệm Phật Tam muội, trải nghiệm không gian văn hóa Nhật Bản tại Tam Chúc (tọa thiền, chép kinh, vẽ Phật), trà đạo, thả hoa đăng nguyện ước.


Sau thành công của triển lãm đầu tiên "Mơ xuân" năm 2022, nữ nghệ sĩ điêu khắc Lưu Thanh Lan đã tổ chức triển lãm cá nhân lần thứ hai mang tên “Không gian phồn thực”.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, khu sinh thái Đồi 79 mùa xuân thuộc xã Thanh Lâm, Huyện Mê Linh là một không gian rộng thoáng và tràn ngập màu xanh, khiến ai đến thăm cũng ấn tượng.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sáng 11/5 đã trang trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
Tại Việt Nam, ngành hoa cây cảnh ngày càng khẳng định vai trò trong nông nghiệp hiện đại với diện tích trồng khoảng 45.000 ha, giá trị sản xuất trên 45.000 tỷ đồng/năm và kim ngạch xuất khẩu vượt 100 triệu USD.
Nằm trong khuôn khổ của triển lãm “Sắc Lụa”, Workshop “Nhuộm khăn tơ tằm” của họa sĩ Hội Trần đã mang đến một trải nghiệm nghệ thuật độc đáo và đầy thú vị cho những người tham gia.
Triển lãm “Hà Nội ơi” được tổ chức nhân dịp ra mắt cuốn sách ảnh cùng tên. Qua lăng kính của 9 nhiếp ảnh gia, Triển lãm hé lộ những khung cảnh đặc trưng, mang đậm dấu ấn thời gian và văn hóa.
0