Giảm thủ tục hành chính góp phần giảm giá nhà

Hiện nay, trên thị trường BĐS tất cả các phân khúc đều có giá tăng cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này nhưng chủ yếu đến từ phía thủ tục pháp lý.

Được biết cơ cấu giá thành chủ yếu của các dự án nhà ở thương mại bao gồm chi phí tạo lập quỹ đất, chi phí xây dựng, chi phí tài chính và chi phí quản lý. Ngoài ra còn một loại chi phí khác nữa là chi phí "không tên" trong quá trình chuẩn bị đầu tư thực hiện dự án.

Do vậy cần có giải pháp kéo giảm các chi phí này trong cơ cấu giá nhà như giảm mức thu "tiền sử dụng đất", "tiền bảo vệ đất lúa"; thực hiện hiệu quả "quy trình chuẩn", rút ngắn thời gian làm thủ tục hành chính, giảm tối đa việc yêu cầu bổ sung hồ sơ quá nhiều lần cũng là giải pháp rất quan trọng, góp phần quan trọng kéo giảm giá nhà ở thương mại. Đặc biệt tập trung tháo gỡ "vướng mắc pháp lý", giải quyết "điểm nghẽn về thể chế pháp luật" để tăng nguồn cung dự án nhà ở vừa túi tiền nhà ở xã hội.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nguồn cung toàn thị trường bất động sản nhà ở trong quý I/2025 tăng gấp ba so với cùng kỳ năm ngoái, theo báo cáo thị trường bất động sản của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam.

UBND TP Hà Nội đã có văn bản gửi Bộ Tài Chính, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao và các đơn vị liên quan về việc sắp xếp, xử lý các cơ sở nhà, đất để hoang của các cơ quan Trung ương trên địa bàn thành phố, tránh lãng phí tài sản công.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 87 quy định việc giảm 30% tiền thuê đất phải nộp của năm 2024 cho người sử dụng đất.

Nhu cầu tìm kiếm bất động sản bán tại Hà Nội và các khu vực tỉnh khá sôi động trong những tuần đầu tháng 3/2025, theo báo cáo trang dữ liệu batdongsan.com.vn vừa công bố.

Cơ chế đặc thù là "bàn đạp", còn dòng vốn là "động lực" - 2 yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh và bền vững.

Nhiều khán giả thắc mắc, tại sao cùng trên địa bàn Hà Nội mà giá nhà ở xã hội nơi cao, nơi thấp?