Giải pháp biến nước biển thành nước ngọt

Công ty Waterise của Na Uy đã đưa ra giải pháp biến nước biển thành nước ngọt có thể uống được nhằm đáp ứng nhu cầu trong bối cảnh hạn hán gia tăng.

Công ty Waterise của Na Uy mới đây đã đưa ra giải pháp khử mặn với quy trình lọc thẩm thấu ngược giúp tiết kiệm năng lượng.

Máy khử mặn nằm ở độ sâu 400 mét dưới mực nước biển và sử dụng áp suất của nước để thực hiện quá trình thẩm thấu ngược và giảm đáng kể nhu cầu tiêu hao năng lượng. Phương pháp này tiết kiệm từ 30 đến 40% tiêu hao năng lượng so với phương pháp hiện tại.

Việc đặt máy lọc ở độ sâu 400 mét ngoài khơi sẽ ít tác động tới sinh vật biển. Giải pháp này có thể cung cấp 50.000 m3 nước ngọt mỗi ngày.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau hơn nửa thế kỷ, Bảo tàng Nghệ thuật Sao Paulo (MASP), Brazil đã bước vào một hành trình mới với tòa nhà 14 tầng hiện đại.

Giới học giả Italia nhận định kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng trên toàn khối của Liên minh châu Âu đang phải đối diện với những thách thức ở Italia, một trong những quốc gia có tỷ lệ nợ công trên tổng sản phẩm quốc nội cao nhất toàn cầu.

Gần một trăm robot hình người đang học cách làm bánh sandwich, lau quầy và cắm hoa trong suốt 17 giờ/ngày tại một nhà kho ở ngoại ô thành phố Thượng Hải, Trung Quốc.

Người dân tại nhiều thành phố trên thế giới như Mỹ, Anh, Đức, Bồ Đào Nha... ngày 5/4 đã tham gia phong trào biểu tình có tên "Hands Off" nhằm phản đối các chính sách mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Người dân cả nước hướng về ngày Giỗ Tổ; Phim “Địa đạo” thu hơn 30 tỷ đồng ngày đầu công chiếu; Kế hoạch quốc phòng mới của EU đối diện nhiều thách thức;... là những nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ, Trung Quốc đã tăng cường tìm kiếm nguồn cung đậu tương từ các thị trường khác để thay thế, trong đó có Brazil.