Giá đất tại huyện Đông Anh và Gia Lâm tăng
Giá rao bán ở các khu vực trung tâm, nơi có quy hoạch như tại Vĩnh Ngọc - Đông Anh (quy hoạch thành phố thông minh - Smart City) được rao bán với giá gần 200 triệu đồng/m2; xã Võng La (cách trung tâm huyện gần 2km) rao giá 84 triệu đồng/m2.
Còn tại chợ đầu mối Ninh Hiệp (Gia Lâm), nhiều môi giới cho biết giá dao động tới 800-900 triệu đồng/m2, những nơi xa chợ hơn quanh mức 300 - 500 triệu đồng/m2. Nhiều kiot trong chợ được các tiểu thương phát giá ở mức 1-1,2 tỷ đồng/m2. Đây được coi là khu vực có giá đất đắt nhất của Gia Lâm, thậm chí đắt hơn cả phố cổ Hà Nội do đặc thù kinh doanh và khan hiếm mặt bằng.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0