Đức đứng thứ năm trong EU về chi phí lao động
Trong khu vực tư nhân, Đức hiện đứng thứ năm trong EU, xếp cùng với Hà Lan và trước Thụy Điển. Chi phí lao động ở EU tăng 5,6% năm 2023 và 5,1% ở khu vực đồng euro Eurozone.
Theo các nhà nghiên cứu của Viện nghiên cứu kinh tế vĩ mô Đức, nếu không tăng đáng kể mức lương danh nghĩa, lạm phát kỷ lục trong hai năm qua sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức mua chung ở Đức trong thời gian dài.

Những thiệt hại mà nhiều người lao động phải gánh chịu vẫn chưa được bù đắp đầy đủ. Đó là lý do tại sao lương tại Đức được dự báo sẽ tăng đáng kể hơn nữa.
Sự ổn định trung hạn với những biến động ngắn hạn cũng định hình sự phát triển của chi phí lao động tính trên đơn vị sản phẩm. Con số này tăng mạnh 6,6% ở Đức vào năm ngoái, cao hơn một chút so với mức 6,1% của Eurozone.


Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...
Giá dầu trong phiên giao dịch 3/4 đã ghi nhận mức sụt giảm tính theo phần trăm lớn nhất kể từ năm 2022, sau khi các nước xuất khẩu dầu bất ngờ quyết định tăng sản lượng, chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố những biện pháp thuế quan mới.
Novaland vừa công bố đơn từ nhiệm của hai thành viên HĐQT là ông Ng Teck Yow và bà Nguyễn Mỹ Hạnh với lý do tái cấu trúc và nguyện vọng cá nhân.
Thị trường chứng khoán Mỹ và đồng USD ngày 3/4 đã tụt dốc mạnh, khi các nhà giao dịch phản ứng với thông báo thuế quan mà Tổng thống Donald Trump đưa ra một ngày trước đó.
Doanh nghiệp Việt Nam cần sẵn sàng cho kịch bản xấu nhất, tránh bị động và rút kinh nghiệm từ đợt sốc lần này trước quyết định cuối cùng về thuế đối ứng của Mỹ.
Trước quyết định áp thuế đối ứng lên tới 46% từ Hoa Kỳ, Bộ Công Thương cho biết cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và doanh nghiệp, đặc biệt là thúc đẩy đàm phán các FTA với các thị trường mới.
0