Đức chung tay với Trung Quốc chống lại chủ nghĩa bảo hộ
Ông Habeck cũng nhấn mạnh những tác động bất lợi tiềm ẩn của chủ nghĩa bảo hộ, cảnh báo rằng nó có thể gây tổn hại đáng kể cho thị trường toàn cầu.
Phó Thủ tướng Đức Robert Habeck chia sẻ: “Ở khắp mọi nơi chúng ta đều thấy xu hướng bảo hộ, từ thuế quan đến các quy định của địa phương, quy định về sản xuất. Vì vậy, các nước định hướng xuất khẩu như Trung Quốc và Đức phải nỗ lực chống lại xu hướng tách biệt thị trường này”.

Đức đề nghị chung tay với Trung Quốc chống lại chủ nghĩa bảo hộ
Ông Robert Habeck cảnh báo rằng quy định thuế quan của EU đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất có thể làm phức tạp thêm bối cảnh thương mại toàn cầu, đồng thời nhắc lại rằng thị trường mở là con đường tối ưu để cả Trung Quốc và EU phát triển.
Trước đó, Ủy ban Châu Âu đã công bố quyết định sơ bộ vào ngày 12/6 về việc áp thuế tạm thời đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc. Mức thuế được công bố trước dao động từ 17,4% đến 38,1%, bên cạnh mức thuế tiêu chuẩn 10% đối với phương tiện đã được áp dụng.


Nước Mỹ lại tiếp tục hứng chịu một đợt mưa lớn và lũ quét mới vào ngày 5/4, tại các khu vực miền Nam và Trung Tây, vốn đã bị ngập úng nhiều ngày qua do bão lớn và lốc xoáy gây chết người.
Giới chức Hàn Quốc có thể sẽ đẩy mạnh điều tra các cáo buộc chống lại ông Yoon Suk Yeol cho dù ông đã bị phế truất chức vụ tổng thống.
Trung Quốc tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế trả đũa toàn diện đối với hàng hóa của Mỹ, tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp, năng lượng và sản xuất của Mỹ.
Các biện pháp thuế quan mới của ông Trump cho thể khiến chi phí hàng năm của Apple tăng. Ước tính, điện thoại iPhone 16 bán tại Mỹ cũng sẽ tăng hàng trăm đô la Mỹ.
Thủ tướng Pháp François Bayrou cho rằng việc áp thuế là một “cơn địa chấn” và Mỹ sẽ là nước chịu thiệt hại đầu tiên.
Mỹ tiếp tục tiến hành hàng loạt các cuộc không kích dữ dội nhằm vào Phong trào Houthi tại Yemen trong ngày 5/4, trong đó ít nhất có bảy cuộc tấn công nhằm vào khu vực Hafasin thuộc tỉnh Saada.
0