Dự kiến giảm 70 ĐVHC cấp xã sau sắp xếp | Đảng trong cuộc sống | 01/04/2024

Theo Nghị quyết số 35 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc sắp xếp đơn vị hành chính bảo đảm các tiêu chí về quốc phòng, an ninh, truyền thống lịch sử, văn hóa, tốc độ phát triển đô thị và trình độ phát triển kinh tế. Ngày 15/11/2023, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ký ban hành phương án số 01 tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của thành phố gửi Bộ Nội vụ. Với phương án này, dự kiến tác động đến khoảng 156 xã, phường, thị trấn; giảm khoảng 70 đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn sau sắp xếp.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Đối với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2026 - 2030, Trung ương xác định 3 nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung thực hiện từ nay đến năm 2030 là: giữ gìn và duy trì môi trường hòa bình, an ninh, trật tự để phát triển đất nước; phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; nâng cao đời sống của nhân dân, nhất là của những người lao động, thỏa mãn nhu cầu ngày một cao hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tất cả vì nhân dân.

Chương trình số 06 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” được triển khai với sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy Đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận tham gia tích cực của nhân dân và đã đạt được những kết quả thiết thực, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố trong từng năm.

Chương trình số 04 của Thành ủy Hà Nội về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025” đã và đang mang lại kết quả tích cực tại các địa phương ngoại thành Hà Nội.

Đề án, sáp nhập các tỉnh,thành, bỏ cấp huyện, tiếp tục sáp nhập các xã, phường đã phần nào tác động đến tâm lý của cán bộ, công chức. Tuy vậy, bộ máy hành chính vẫn chạy, thậm chí còn “chạy” hết công suất để phục vụ yêu cầu của người dân, doanh nghiệp. Cán bộ, công chức phòng ban các địa phương vẫn ổn định tâm lý, làm việc hết trách nhiệm.

Việc bố trí cán bộ địa phương này đi làm lãnh đạo một địa phương khác, hay từ quận,huyện ủy xuống cấp ủy cơ sở góp phần giúp cán bộ có động lực, quyết tâm, xóa bỏ được tình trạng cục bộ địa phương, kìm hãm sự phát triển.

Nhìn lại chặng đường 95 năm xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ thành phố Hà Nội, mỗi người dân Thủ đô đều tự hào và tin tưởng vào tương lai, tiếp tục chung tay xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại.