Doanh thu xuất khẩu dệt may đạt xấp xỉ 24 tỷ USD
Sau năm 2023 tăng trưởng âm, từ đầu năm nay, đơn hàng dệt may dần phục hồi. Những tháng gần đây, mức độ phục hồi rõ rệt hơn, nhất là trong tháng 7. Tuy nhiên, so với các ngành xuất khẩu lớn như điện tử, máy tính và giày dép, dệt may vẫn có mức tăng trưởng thấp nhất.
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), các doanh nghiệp đã có đơn đặt hàng đến hết năm. Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất cũng đang đối mặt với nhiều thách thức mới do khách hàng có thay đổi yêu cầu, thường đặt đơn hàng nhỏ, số lượng ít, đơn giá thấp, thời gian giao hàng ngắn. Từ giờ đến hết năm, nếu duy trì tốc độ xuất khẩu hơn 4 tỷ USD/tháng, ngành dệt may có thể về đích với doanh thu 44- 45 tỷ USD.


Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa thông báo chuyển cổ phiếu BCG của Công ty Cổ phần Bamboo Capital sang diện kiểm soát kể từ ngày 13/5, do doanh nghiệp chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 quá 30 ngày so với thời hạn quy định.
Cơ quan thuế các cấp đến nay đã ban hành gần 61.500 thông báo tạm hoãn xuất cảnh với số tiền thuế nợ là hơn 83.000 tỷ đồng, thu được gần 5.000 tỷ đồng của 7.309 người nộp thuế đang bị tạm hoãn xuất cảnh.
Để góp phần tạo động lực thúc đẩy, phát triển cho nền kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, Chính phủ cho rằng cần tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đến hết 31/12/2026.
Đại diện nhiều hiệp hội, ngành hàng đã đề nghị bãi bỏ quy định bắt buộc doanh nghiệp phải “công bố hợp quy” trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Phiên giao dịch ngày hôm qua (12/5), cổ phiếu Hòa Phát (HPG) đã khớp lệnh gần 64 triệu đơn vị; trong đó, riêng buổi sáng đã có tới gần 45 triệu đơn vị được sang tay, với áp lực bán lên tới cao điểm. Vậy, điều gì đã xảy ra?
Việt Nam đang có gần 1 triệu doanh nghiệp tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, khối này đang bị đối xử thiếu công bằng, thiếu bình đẳng nên vẫn còn nhiều rào cản.
0