Công nghệ kỹ thuật số trong xưởng đóng tàu Trung Quốc
Các kỹ sư đeo kính 3D để làm việc trong một cabin mô phỏng của tàu chở hàng lỏng. Bằng cách tạo bản sao ảo của tàu, các chuyên gia đóng tàu có thể đánh giá mọi chi tiết trong thiết kế, kiểm tra hiệu suất, phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và chỉnh sửa nguyên mẫu thử nghiệm trước khi bắt đầu sản xuất thực tế. Trước đây, các kỹ sư sẽ dựa theo bản vẽ 2D và tưởng tượng các chi tiết. Nhưng từ khi có mô hình 3D, độ chính xác cao hơn và chi phí vật liệu, gia công giảm trên 50%.
Ngoài sử dụng kỹ thuật số, các công ty đóng tàu của Trung Quốc cũng ứng dụng công nghệ robot vào dây chuyên sản xuất. Ví dụ như "Diaoma" – một bộ phận then chốt trong việc vận hành cần trục của tàu. Việc sản xuất Diaoma từng rất tốn thời gian và công sức. Từ khi sử dụng dây chuyền sản xuất bằng robot, chi phí lao động giảm và năng suất tăng đáng kể.
Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đã mang lại nhiều đột phá mới trong sự phát triển của ngành đóng tàu Trung Quốc.


Đoàn tàu chất lượng cao Hoa Phượng Đỏ, kết nối giữa Thủ đô Hà Nội với thành phố Hải Phòng, đã ghi nhận hiện tượng “cháy vé” toa VIP sau bốn ngày vận hành.
Bamboo Airways là hãng bay đúng giờ nhất toàn ngành trong tháng 4/2025 với 80,8% chuyến bay đúng giờ, theo số liệu mới nhất từ Cục Hàng không Việt Nam.
Tài khoản định danh điện tử VNeID đã đem lại nhiều tiện ích, trong đó giảm thời gian chờ đợi của hành khách và giảm nhân lực tại sân bay.
Ngày càng nhiều sân bay trên thế giới áp dụng công nghệ sinh trắc học để xác minh danh tính nhằm tăng cường an ninh và trải nghiệm tổng thể của du khách.
Đài Hà Nội xin gửi tới quý độc giả phần hướng dẫn chi tiết phương thức làm thủ tục bay bằng công nghệ sinh trắc học trên ứng dụng VNeID.
Hàng nghìn đầu máy, toa xe hiện đang phục vụ vận tải đường sắt sẽ phải thay thế và đầu tư công nghệ đóng mới tính đến năm 2045, theo thông tin từ Cục Đường sắt Việt Nam.
0