Chính phủ Pháp cần phải nộp đơn từ chức
Theo Hiến pháp Pháp, ông Barnier cùng với toàn bộ chính phủ giờ đây cần phải nộp đơn từ chức lên Tổng thống Emmanuel Macron, và việc từ chức sẽ tự động được chấp nhận. Lần cuối cùng một Chính phủ Pháp bị lật đổ bởi cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm là dưới thời cựu Tổng thống Georges Pompidou vào năm 1962.
Còn tại lần này, cuộc khủng hoảng chính trị ở Pháp bùng phát khi Tổng thống Emmanuel Macron kêu gọi một cuộc bầu cử sớm vào tháng 6, dẫn đến một Quốc hội bị chia rẽ sâu sắc. Với việc Tổng thống đang suy yếu, Pháp đối mặt nguy cơ kết thúc năm mà không có một chính phủ ổn định hay ngân sách cho năm 2025, mặc dù hiến pháp cho phép áp dụng các biện pháp đặc biệt để tránh tình trạng chính phủ đóng cửa như ở Mỹ.
Tình trạng bất ổn chính trị của Pháp sẽ càng làm suy yếu Liên minh châu Âu, vốn đã lao đao bởi sự tan rã của chính phủ liên minh ở Đức, trong bối cảnh chỉ còn vài tuần trước khi Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng.


Biểu hiện mất kiên nhẫn và muốn buông bỏ của ông Trump và cộng sự là tình thế tiến thoái lưỡng nan hiện tại của ông trong tiến trình tìm kiếm giải pháp chính trị cho cuộc chiến ở Ukraine.
Quyền tuyển sinh sinh viên quốc tế của Đại học Harvard vừa bị chính quyền Tổng thống Donald Trump thu hồi vào ngày 22/5, gây chấn động mạnh mẽ trong giới học thuật.
Sự trở lại của đĩa than mang đến cảm giác hoài niệm và gần gũi trong một thành phố sôi động và hiện đại như Dubai.
Dự luật cải cách thuế quy mô lớn do đảng Cộng hòa đề xuất đã được Hạ viện Mỹ chính thức thông qua ngày 22/5.
Sáng kiến biến rác thải thành những viên gạch lát thân thiện của kỹ sư năng lượng tái tạo Ursula Saha tạo ra một bước tiến mạnh mẽ hướng tới phát triển bền vững tại Cameroon.
Mỹ sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp Israel tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, Bộ trưởng Ngoại giao Iran, ông Abbas Araqchi cho biết.
0