Châu Âu muốn sửa công ước trục xuất tội phạm nước ngoài
Các chính phủ châu Âu đã bày tỏ sự thất vọng về cách Tòa án Nhân quyền châu Âu sử dụng Công ước Nhân quyền châu Âu để ngăn chặn việc trục xuất tội phạm nước ngoài, bày tỏ mong muốn có một sự sửa đổi về Công ước.
Các nhà lãnh đạo các nước châu Âu cũng đã nhóm họp cùng ngày và công bố một bức thư sau cuộc họp giữa Thủ tướng Italia Giorgia Meloni và người đồng cấp Mette Frederiksen của Đan Mạch, kêu gọi EU xem xét cách tòa án giải thích công ước. Bức thư được gửi bởi các nhà lãnh đạo của Đan Mạch, Italia, Áo, Bỉ, Cộng hòa Séc, Estonia, Latvia, Litva và Ba Lan.


Ukraine đề nghị các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) dành một phần cố định trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của họ để hỗ trợ tài chính cho lực lượng vũ trang nước này.
Đợt hàng viện trợ đầu tiên đã được chuyển đến người dân Gaza, sau hơn 11 tuần phong tỏa và ngưng trệ viện trợ.
Bộ Ngoại giao Ukraine bày tỏ quan ngại trước quyết định thành lập vùng đệm an ninh dọc biên giới của Nga, cho rằng động thái này có thể ảnh hưởng đến tiến trình hòa bình hiện nay.
Chín quốc gia châu Âu đã kêu gọi Liên minh châu Âu đơn giản hóa việc trục xuất tội phạm nước ngoài cho các quốc gia thành viên.
Thiếu tướng David Zini đã được Thủ tướng Israel bổ nhiệm làm người đứng đầu mới của cơ quan An ninh Nội địa (còn gọi là Shin Bet), Văn phòng Thủ tướng Benjamin Netanyahu ngày 22/5 cho biết.
Biểu hiện mất kiên nhẫn và muốn buông bỏ của ông Trump và cộng sự là tình thế tiến thoái lưỡng nan hiện tại của ông trong tiến trình tìm kiếm giải pháp chính trị cho cuộc chiến ở Ukraine.
0