15% ca đột quỵ tại Việt Nam là người trẻ

Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó tỷ lệ người trẻ mắc bệnh ngày càng gia tăng, chiếm từ 10 - 15% tổng số ca.

Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế tại Việt Nam. Nếu bệnh nhân không tận dụng được giờ vàng trong điều trị, cơ hội hồi phục và trở về cuộc sống bình thường của bệnh nhân đột quỵ rất khó.

Theo chuyên gia y tế, việc nhận biết dấu hiệu đột quỵ, cách xử lý kịp thời trong thời gian vàng là rất quan trọng. Khoảng thời gian vàng từ 3 - 4,5 giờ đầu quyết định hiệu quả của quá trình điều trị đột quỵ của bệnh nhân.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bệnh viện, nơi người ta thường nói về những cuộc chiến sinh tử, có những người không khoác áo blouse trắng, không cầm dao mổ, không ra y lệnh, thế nhưng đã bao giờ chúng ta tự hỏi nếu thiếu họ thì hệ thống y tế sẽ như thế nào?

Phẫu thuật ghép tạng là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự chính xác cao. Nhưng ngoài vai trò của các bác sĩ phẫu thuật, còn một vai trò quan trọng khác, đó là theo dõi điều trị của bác sĩ sau phẫu thuật.

Dù mới đi vào hoạt động từ tháng 10/2024 nhưng Bệnh viện Nhi Hà Nội đã và đang trở thành địa chỉ khám chữa bệnh đáng tin cậy đối nhiều người dân.

Nhân ngày cả xã hội tôn vinh những người khoác trên mình chiếc áo blouse trắng với sứ mệnh thiêng liêng, PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An - bác sĩ đầu ngành trong lĩnh vực Tai Mũi Họng ở Việt Nam nhấn mạnh: “Nghề y không đơn thuần chỉ là một công việc, mà còn là một sứ mệnh cao cả”.

Hơn 60 năm qua, Bệnh viện đa khoa Vân Đình đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, kỹ thuật hiện đại góp phần chăm sóc tốt sức khỏe nhân dân.

Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong suốt 70 năm qua, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, kiểm soát tốt dịch bệnh, giám sát chặt chẽ công tác an toàn vệ sinh thực phẩm và nâng cao chất lượng dân số Thủ đô.