10.000 người châu Âu tử vong mỗi ngày vì bệnh tim mạch
WHO nhấn mạnh việc ăn nhiều muối làm tăng huyết áp. Đây là nguy cơ hàng đầu gây ra các bệnh tim mạch như đau tim và đột quỵ. Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận lượng muối tiêu thụ trung bình hằng ngày cao hơn mức khuyến nghị tối đa là 5 gram - tương đương một thìa cà phê, phần lớn do thực phẩm chế biến sẵn và đồ ăn vặt.
Báo cáo của WHO cho thấy nam giới tại châu Âu có nguy cơ tử vong vì bệnh tim mạch cao hơn gần 2,5 lần so với phụ nữ. Tuy nhiên, nguy cơ này cũng có sự khác biệt theo địa lý, trong đó xác suất tử vong sớm (30 - 69 tuổi) do bệnh tim mạch ở Đông Âu và Trung Á cao gần gấp 5 lần so với Tây Âu. Trước tình hình này, các chuyên gia kêu gọi người dân giảm 25% lượng muối tiêu thụ trong bữa ăn để tránh các bệnh tim mạch.


Mặc dù COVID-19 được phân loại vào nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm B, tuy nhiên Bộ Y tế vẫn yêu cầu các bệnh viện duy trì đầy đủ vật tư, trang thiết bị cũng như các phương án thu dung người bệnh.
Hiện Việt Nam chưa ghi nhận biến thể mới Covid-19 nào đáng lo ngại, tuy nhiên ngành Y tế đang theo dõi sát sự xuất hiện của biến thể phụ XBB.1.16 của Omicron đang lan nhanh tại một số nước châu Á và các bệnh viện luôn chuẩn bị để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh.
Các bác sĩ phẫu thuật tại Trung tâm Y tế Ronald Reagan UCLA (thuộc Đại học California, Los Angeles, Mỹ) đã thực hiện thành công ca ghép bàng quang cho người đầu tiên trên thế giới.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sáng 19/5 đã tổ chức giám sát các ổ dịch sốt xuất huyết cũ tại xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã cắt băng khánh thành phòng truyền thống Y dược cổ truyền dân tộc tại lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường công tác khám, phát hiện và điều trị bệnh nhân Covid-19.
0