UDIC đóng góp tích cực phát triển quỹ nhà ở Hà Nội

Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC) - lần thứ 7 liên tiếp đã được xướng tên trong bảng xếp hạng VNR500 thuộc top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 với những đóng góp tích cực trong việc phát triển quỹ nhà ở Thủ đô.

Có mặt ở hầu hết các dự án trọng điểm tại Hà Nội và cả nước như: Khu đô thị Ciputra - Nam Thăng Long; dự án Khu Công nghiệp Nội Bài mở rộng; dự án Tháp trung tâm Hà Nội; Khu đô thị mới Trung Yên… UDIC luôn tự hào khi là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong xây dựng hạ tầng, đóng góp vào quỹ nhà Thủ đô, đem lại diện mạo mới cho đô thị Hà Nội.

Dự án trọng điểm của UDIC

Trong mục tiêu phát triển của mình, UDIC xác định: đầu tư kinh doanh bất động sản và xây dựng là hai lĩnh vực chủ lực mà UDIC tập trung, ưu tiên phát triển. Trước mắt năm 2024 sẽ tiếp tục đẩy mạnh thi công các công trình như: nhà ở xã hội số một Hạ Đình, dự án Khu đô thị Nam Thăng Long cùng hàng chục dự án khác của Hà Nội, Phú Quốc… Quyết tâm đưa UDIC trở thành một trong những Tổng Công ty mạnh và tiếp tục khẳng định thương hiệu, vị thế, uy tín trên thị trường.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã nhấn mạnh quy hoạch phải bảo đảm tính bền vững, minh bạch và đồng bộ tại buổi thảo luận tổ chiều ngày 10/5 về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch.

Một khu đất rộng hàng ngàn m2 tại ngõ 37 phố Đại Đồng, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai từ khi thuộc huyện Thanh Trì đã được quy hoạch làm đất giãn dân. Tuy nhiên, vì nhiều lý do vẫn chưa cấp được cho dân và bị biến thành bãi trông xe.

Người dân không bắt buộc phải chỉnh lý các giấy chứng nhận đã cấp như sổ đỏ khi sáp nhập tỉnh thành, trừ trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu hoặc thực hiện đồng thời với thủ tục hành chính về đất đai.

Với đề xuất áp dụng mức thuế 20% đối với lãi chuyển nhượng bất động sản, Bộ Tài chính kỳ vọng sẽ đảm bảo công bằng, hạn chế đầu cơ, tránh tình trạng các đô thị bỏ hoang, lãng phí nguồn lực đất đai.

Tại 5 khu đô thị vệ sinh của Thành phố Hà Nội đang xảy ra tình trạng, nhiều thửa đất ở có diện tích 1.000-2.000m2, đã được phân lô tách thửa theo đúng quy định pháp luật.

Trong khi một số dự án chưa thể cấp sổ do chưa xác định được giá đất, thì một tin vui ở Hà Nội đó là Hội đồng nhân dân Thành phố vừa thông qua Nghị quyết về điều chỉnh, bổ sung danh mục các công trình, dự án thu hồi đất năm 2025.