Tuấn Chè và nghề ướp trà hoa | Chuyện Hà Nội | 08/045/2024

Người Hà Nội đã đưa vào ấm trà một hương thơm dịu nhẹ, man mát của các loài hoa để việc thưởng trà không chỉ là vị mà còn là hương hoa của đất trời Hà Nội. Xuân ướp trà bưởi, trà mộc; Hạ ướp sen, ướp nhài; Thu ướp ngâu… cứ thế lưu hương bốn mùa trong những ấm trà của người Hà Nội xưa. Đó là những chia sẻ của anh Nguyễn Anh Tuấn – thường được khách hàng gọi với cái tên Tuấn Chè. Từ những kinh nghiệm mà bố mẹ truyền lại, anh học hỏi thêm từ mọi người và tự bản thân chắt lọc lại để làm ra được những sản phẩm trà ướp hoa mà nhiều khách hàng yêu thích.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ai đã từng gắn bó với Hà Nội đều không thể quên được hương hoa bưởi. Mùi hương này giản dị nhưng đầy đằm thắm, nhẹ nhàng, len lỏi vào từng ngóc ngách, khẽ khàng như một lời thì thầm, như một nỗi nhớ da diết mà không thể nào quên.

Giọng hát truyền cảm đầy nội lực của NSND Tuấn Cường đã để lại dấu ấn đặc biệt trong lòng khán giả yêu chèo. Với phong cách biểu diễn tinh tế và khả năng hóa thân xuất sắc vào từng vai diễn, ông không chỉ góp phần giữ gìn mà còn phát huy giá trị nghệ thuật chèo truyền thống.

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thỏa ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội là người gắn bó hơn hai thập kỷ với nghệ thuật múa rối nước. Với bà, múa rối nước không chỉ là một nghề mà còn là niềm vui, niềm tự hào, là sợi dây kết nối quá khứ với hiện tại, giúp thế hệ hôm nay hiểu hơn về giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.

Khi công nghệ và mạng xã hội ngày càng phát triển, mỗi người trẻ lại có những cách khác nhau để quảng bá hình ảnh của Hà Nội. Nhiều bạn trẻ đã lựa chọn sáng tạo video để đưa hình ảnh Thủ đô đến với nhiều du khách trong nước và quốc tế.

Nghệ nhân Nguyễn Hoàng Vinh chính là người đã dành cả đời mình để bảo vệ, truyền dạy và giữ lửa cho tín ngưỡng thờ Mẫu giữa lòng Hà Nội, để những giá trị tinh thần ngàn đời vẫn vững bền trước sóng gió thời gian.

Họa sĩ Hoàng Anh không chỉ đơn thuần tạo ra những bộ trang phục dân tộc cho búp bê mà còn cẩn trọng trong từng chi tiết, tỉ mỉ giữ lại những nét đặc trưng nhất từ chất liệu thổ cẩm, lụa truyền thống đến những đường kim mũi chỉ, nhằm mang đến một phiên bản thu nhỏ nhưng vô cùng sống động của trang phục các dân tộc Việt Nam.