Truyện ngắn 'Cỏ May' - Nguyễn Huy Thiệp

Nhắc đến tên tuổi của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, người ta nhớ ngay đến một cây bút truyện ngắn nổi bật những năm cuối thập kỷ 80. Không chỉ trở thành một hiện tượng trên văn đàn bởi giọng văn lạ, cách kể chuyện không giống ai, ngôn ngữ thuần Việt mà sâu sắc, truyện của Nguyễn Huy Thiệp luôn thẳng thắn đề cập đến những vấn đề về thân phận con người, đặc biệt là những người dân lao động.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

"Đảo chìm" không chỉ là những trang ghi chép chân thực về cuộc sống nơi đầu sóng ngọn gió, mà còn là những câu chuyện đầy xúc động được tác giả tận mắt chứng kiến, tận tai lắng nghe. Những điều tưởng như bình dị ấy cuốn hút người đọc bởi tính thời sự, lối viết giàu cảm xúc và cách nhìn đầy nhân văn của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Mỗi trang sách đều chất chứa những tâm tư sâu lắng về cuộc sống và con người nơi biển đảo.

Ở phần này diễn ra bối cảnh khắc nghiệt trên đảo chìm, nơi những người lính đối mặt với thiên nhiên dữ dội. Cơn bão ập đến, chính trị viên Thuận vội ra lệnh cho lính sơ tán đưa vũ khí và đồ đạc lên tàu. Khi mọi người tất bật chuyển đồ thì bão bắt đầu nổi lên với những cơn sóng dữ dội cuốn đi mọi thứ và Hai - một người lính kiên cường đã hy sinh. Nước biển mặn như máu không chỉ vì sóng gió mà còn vì nỗi đau mất mát này.

Xuyên suốt cuốn tiểu thuyết "Đảo chìm" của nhà thơ Trần Đăng Khoa là những câu chuyện cảm động về tình yêu Tổ quốc, về tình yêu thương giữa đồng đội với đồng đội, giữa cán bộ với chiến sĩ, thậm chí là tình cảm giữa người lính trên đảo với những cây rau, con vật mà họ chăm sóc, gắn bó sớm hôm. Cuộc sống nơi đảo xa vừa khắc nghiệt, vừa đầy tình đồng đội và những khoảnh khắc hài hước, nhân văn.

Ở phần này, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã mang đến cho người đọc một câu chuyện cảm động kể về những hiểm nguy, hy sinh, mất mát mà những người lính đảo phải đối mặt hàng ngày để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Chính trị viên Thuận nghĩ ra cách làm báo tường ba ngày một số để lính đảo có thêm công việc, thêm niềm vui. Việc này khiến Trần Văn Hai (biệt danh "Hai ùm") nổi lên như một chúa đảo nhờ tài làm thơ.

Tiểu thuyết "Đảo chìm" là một trong nhiều tác phẩm gây ra hiện tượng in nối bản, tái bản liên tiếp trong nhiều năm. Tác phẩm ghi lại những câu chuyện về Trường Sa, nơi những người lính ngày đêm đối mặt với những biến động thất thường nhất của biển khơi, nơi chiều dài không bằng một con sóng cả và cuộc sống của người lính trên đảo vẫn vươn lên kiên cường giữa nắng, giữa gió.