Trường đấu vật Ấn Độ giúp nữ sinh thay đổi cuộc sống
Chạy bộ, chạy nước rút, squat, chống đẩy và chạy dốc, luyện tập các bài tập trên thảm là hoạt động thường ngày của các nữ vận đông viên đô vật tại trường đấu vật Altius ở làng Sisai, Ấn Độ. Họ đến đây với mong muốn thực hiện ước mơ, khát khao thay đổi cuộc đời
Với nỗ lực tập luyện bền bỉ, kiên trì những cô gái này đã dành được nhiều giải thưởng uy tín trong đại hội thể thao quốc tế. Nhưng điều quan trọng nhất là họ đã kiếm được thu nhập riêng cho chính mình cũng như tạo dựng được cuộc sống ổn định.
Bà Usha Sharma, nhà sáng lập trường đấu vật Altius cho biết:"Bảy, tám cô gái từ học viện của chúng tôi đang làm việc trong các cơ quan của chính phủ. Một người đã trở thành phó thanh tra cảnh sát sau khi giành được huy chương trong Đại hội thể thao Khối thịnh vượng chung. Thật tuyệt khi được cống hiến cho xã hội".
Dù cho có trở thành nhà vô địch hay không, các cô gái đã có những bài học quý giá về quyền cho phụ nữ trong quá trình đào tạo và học tập. Chính quyền địa phương đã tài trợ một phần cho trường đấu vật Altius nhằm hỗ trợ công tác đào tạo, trong khi phụ huynh chỉ phải trả khoảng 9.100 rupee (tương đương 109 USD) mỗi tháng cho tiền ăn ở và học phí.


Sau 5 ngày có mặt tại Myanmar, Đội cứu hộ cứu nạn Công an Việt Nam đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp và tình cảm đặc biệt cho người dân Myanmar.
Ông Yoon Suk Yeol đã gửi lời xin lỗi vì không đáp ứng được kỳ vọng của đất nước và người dân, chỉ vài giờ sau khi bị tuyên bãi chức Tổng thống Hàn Quốc.
Myanmar và Thái Lan vẫn nỗ lực không ngừng nghỉ để tìm kiếm thêm những người sống sót sau trận động đất mạnh 7,7 độ hôm 28/3.
Sự hỗ trợ của các phương tiện, kỹ thuật đã đóng góp không nhỏ vào công cuộc cứu hộ, cứu nạn sau động đất tại Myanmar của các cán bộ chiến sĩ Việt Nam.
Viên kim cương nặng 2,33 carat, có màu đỏ thẫm là một trong những loại đá quý hiếm nhất trên Trái đất, đã được bổ sung vào bộ sưu tập của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Mỹ.
Những kiệt tác hội họa mang tính biểu tượng như "Mona Lisa" của Leonardo da Vinci và “Tiếng thét” của Edvard Munch đã được chuyển đổi thành âm thanh, giúp người khiếm thị có cơ hội cảm nhận và đắm chìm trong nghệ thuật.
0