Trung Quốc thử nghiệm máy bay dùng nhiên liệu sinh học

Hai máy bay do Trung Quốc phát triển đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học sản xuất trong nước.

Cuộc thử nghiệm có sự tham gia của một máy bay phản lực ARJ21 cất cánh từ phía Đông thành phố Thượng Hải và một chiếc C919 khởi hành từ thành phố Đông Dinh của tỉnh Sơn Đông. Sau hơn một giờ bay, hai máy bay đã hạ cánh an toàn.

Nhiên liệu sinh học là nhiên liệu dựa trên các nguồn tài nguyên tái tạo, bao gồm dầu thực vật như dầu dừa, dầu cọ, dầu chaulmoogra, dầu hạt lanh, dầu vi tảo, dầu ăn đã qua sử dụng và mỡ động vật.

Theo dữ liệu, mức tiêu thụ nhiên liệu hàng không của Trung Quốc là khoảng 30 triệu tấn vào năm 2023. Nếu nước này thay thế hoàn toàn lượng này bằng nhiên liệu sinh học, có thể làm giảm lượng khí thải CO2 khoảng 55 triệu tấn mỗi năm, tương đương với việc trồng gần 500 triệu cây xanh.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong lộ trình hiện thực hóa cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam đang từng bước siết chặt các quy định về mức tiêu thụ nhiên liệu đối với các phương tiện giao thông.

Chiếc DS N°8 Présidentielle là phương tiện được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lựa chọn di chuyển tại buổi Lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng.

Một vụ tai nạn máy bay trực thăng đã xảy ra tại Ấn Độ vào ngày 8/5, khiến 6 người thiệt mạng.

Một chiếc máy bay của hãng hàng không Vietjet Air đã bị trượt khỏi đường băng khi hạ cánh trong ngày 7/5.

Bước sang tháng 5/2025, thị trường ô tô Việt Nam trở nên sôi động khi hàng loạt thương hiệu từ phổ thông đến cao cấp đồng loạt tung ưu đãi mạnh nhằm kích cầu mua sắm.

Công ty công nghệ Volonaut (Ba Lan) vừa công bố mẫu xe máy bay cá nhân mang tên Airbike, hứa hẹn sẽ mở ra một chương mới cho ngành giao thông hàng không cá nhân.