Trung Quốc phát huy vai trò hòa giải xung đột Nga-Ukraine
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết Liên minh châu Âu trông cậy vào vai trò trung gian của Trung Quốc để chấm dứt cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022, Trung Quốc đã được kỳ vọng là nhà hoà giải trung lập, có khả năng đóng vai trò lớn hơn trong việc chấm dứt xung đột.

Trung Quốc được cho là có vai trò hòa giải xung đột Nga-Ukraine.
Năm ngoái, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin hai lần. Vào tháng 4/2023, ông đã có cuộc điện đàm với nhà lãnh đạo Ukraine Volodymyr Zelensky. Bắc Kinh cũng đã công bố đề xuất hòa bình gồm 12 điểm cho xung đột Nga – Ukraine và cử đặc phái viên tới cả Moscow và Kiev.
Các nhà phân tích cho rằng những diễn biến gần đây trên chiến trường, bao gồm cả cuộc phản công thất bại của Ukraine, có thể mang đến cơ hội để Bắc Kinh đóng vai trò dẫn đầu nỗ lực hòa giải giữa hai bên.


Thống đốc và Tổng chưởng lý California cho biết, bang này đã đệ đơn kiện chính quyền liên bang nhằm ngăn chặn việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế toàn diện đối với các đối tác thương mại nước ngoài.
Pháp đang phải đối mặt với một loạt các vụ tấn công có tổ chức nhằm vào các nhà tù trên khắp cả nước.
Tổng thống Singapore Tharman Shanmugaratnam ngày 15/4 đã giải tán Quốc hội nước này, mở đường cho việc tổ chức cuộc tổng tuyển cử mới vào ngày 3/5.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/4 cho biết, Nga và Trung Quốc đang triển khai những kế hoạch đầy tham vọng trong lĩnh vực hợp tác không gian.
Trung Quốc ngày 16/4 tuyên bố sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán thương mại với Washington, nhưng kèm theo một loạt điều kiện.
Liên minh châu Âu (EU) đã từ bỏ ý định cấm nhập khẩu LNG từ Nga trong các gói trừng phạt tiếp theo, do gặp phải sự phản đối từ một số quốc gia thành viên và lo ngại thiếu hụt nguồn cung thay thế.
0