Triển vọng lạc quan cho kinh tế Châu Á năm 2024
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á ở mức 4,8% trong năm 2024. ADB nhấn mạnh, đà phục hồi tích cực của ngành du lịch là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế khu vực này.
Tuy nhiên, châu Á vẫn đối diện với áp lực, bao gồm các vấn đề như lãi suất toàn cầu tăng cao, nhu cầu của các nền kinh tế phát triển suy yếu.

Trong khi đó, theo báo cáo do Ngân hàng Deutsche Bank, châu Á sẽ dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu trong năm 2024. Trong đó, Ấn Độ, Indonesia và Philippines có mức tăng trưởng nhanh nhất nhưng quy mô kinh tế của những nước này cộng lại vẫn chưa bằng một nửa Trung Quốc.
Ngân hàng Morgan Stanley dự đoán, tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của Trung Quốc sẽ tăng nhẹ lên 4,2% vào năm 2024, chủ yếu nhờ sự cải thiện của thị trường tiêu dùng trong nước và chính sách kích thích mạnh mẽ của chính phủ.


Nhiều doanh nghiệp tại TP. HCM đã chủ động tham gia chương trình "tick xanh trách nhiệm" để đảm bảo hàng hóa có chất lượng ổn định khi đến tay người tiêu dùng.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 19/5 đã cắt giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực đồng euro (Eurozone) trong năm 2025 do căng thẳng thương mại toàn cầu bùng phát và nguy cơ thiên tai gia tăng.
Công nghiệp bán dẫn được xem là một trong những chìa khóa công nghệ cho tương lai tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Việc đưa ra các chính sách rõ ràng, cụ thể, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện EPR là rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
Cuộc tranh cãi xoay quanh bản quyền tác giả của bức ảnh nổi tiếng "Em bé Napalm" - bức ảnh gắn liền với tên tuổi của phóng viên ảnh Nick Út (một người Việt, làm việc cho hãng thông tấn AP) khiến nhiều người liên tưởng đến câu chuyện của ý kiến kiểm toán. Sự tương đồng giữa hai câu chuyện là gì?
Theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước, hành vi cho thuê, mượn hoặc mua bán tài khoản ngân hàng có thể bị phạt đến 200 triệu đồng, gấp 2-4 lần so với hiện hành.
0