Triển lãm trí tuệ thế giới 2024 tại Thiên Tân, Trung Quốc
Với chủ đề "Trí tuệ: Không gian phát triển mở rộng, động lực tăng trưởng bền vững", triển lãm được đồng tổ chức bởi Đại hội Trí tuệ thế giới ở Thiên Tân và Triển lãm Trí tuệ Trung Quốc ở Trùng Khánh.

Triển lãm có diện tích rộng 100.000 mét vuông, với 10 khu vực chia theo chủ đề, trưng bày các sản phẩm mới và thành tựu mới của công nghệ thông minh.
Hơn 550 doanh nghiệp và tổ chức tham gia sự kiện này đến từ 49 quốc gia và khu vực, cùng thảo luận về các chủ đề liên quan đến AI.
Hội chợ giới thiệu 94 sản phẩm, công nghệ và thành tựu mới, trong đó có 48 sản phẩm lần đầu ra mắt. Bên lề triển lãm còn có các hoạt động như thử thách lái xe thông minh và sự kiện Hội nghị quốc tế về thể thao trí tuệ năm 2024.


Ban Chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án liên quan đến phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Việc hợp tác với Starlink có thể tạo ra những cơ hội mới trong lĩnh vực Internet vệ tinh, đổi mới và mở rộng hệ sinh thái viễn thông, tạo điều kiện để Việt Nam bắt kịp xu hướng công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Tuần lễ Công nghệ Anh - Đông Nam Á 2025 khai mạc tại TP.HCM vào ngày 27/3, thu hút sự tham gia của các chuyên gia, doanh nghiệp, nhà đầu tư hàng đầu của Anh và khu vực.
Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm có kiểm soát triển khai dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ vệ tinh quỹ đạo tầm thấp không giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp hoặc tỷ lệ đóng góp của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có dịch vụ Internet vệ tinh Starlink.
Dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của SpaceX đã được cấp phép thí điểm có kiểm soát tại Việt Nam với tối đa 600.000 thuê bao, đảm bảo yêu cầu về quốc phòng, an ninh.
Đài Hà Nội đã có cuộc trao đổi với GS.TS Chử Đức Trình, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, xung quanh các vấn đề liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ngành hàng không vũ trụ.
0