Trí tuệ nhân tạo - Cơ hội và thách thức với giáo dục

Khi ChatGPT xuất hiện và thu hút hàng triệu người dùng trên toàn thế giới mỗi ngày, thì chủ đề “ChatGPT ảnh hưởng như thế nào với giáo dục?” cũng được đưa ra bàn luận. Bởi khác với các công cụ chat thông thường, ứng dụng trí tuệ nhân tạo này có khả năng trả lời bất cứ câu hỏi nào mà người dùng nêu ra, thậm chí có thể viết một bài luận về bất cứ chủ đề gì được yêu cầu. Vậy ChatGPT tạo ra cơ hội như thế nào? Liệu sự ra đời của ChatGPT có phải là thách thức lớn đối với ngành giáo dục hay không?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Quy định mới về dạy thêm, học thêm hướng tới bảo vệ sự tôn nghiêm của nghề giáo, nâng cao ý thức của giáo viên để nói "không" với dạy thêm trái quy định.

Cuộc thi “Sứ giả du lịch” năm học 2024-2025 dành cho học sinh các trường THCS trên địa bàn quận Ba Đình đã góp phần lan tỏa tinh thần yêu nước, yêu Hà Nội.

Hà Nội đang quyết liệt thực hiện chủ trương không dạy thêm, học thêm trên diện rộng. Thay đổi này tạo ra những tác động lớn không chỉ đối với học sinh, giáo viên mà còn đối với phụ huynh. Nhiều gia đình đã tìm cách hỗ trợ con tại nhà, đồng hành cùng con trong học tập, điều chỉnh lịch sinh hoạt.

Bộ Chính trị thống nhất cao chủ trương thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh công lập trên cả nước từ năm học 2025 - 2026. Ngay lập tức, chủ trương này đã nhận được sự đồng thuận cao của xã hội và phụ huynh, học sinh.

Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh, thiếu niên và nhi đồng thành phố Hà Nội lần thứ 21 năm 2025 vừa được Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phát động.

Cuộc thi "Học sinh Ba Đình lễ nghĩa" đã chọn ra 57 sản phẩm sáng tạo xuất sắc nhất để trao giải, góp phần lan tỏa những hành động đẹp, nhân văn của các em học sinh.