Tốt nghiệp THPT, bỏ thi bắt buộc ngoại ngữ có hợp lý ?
Bộ GD&ĐT đã đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 bao gồm 4 môn thi trong đó 2 môn bắt buộc gồm Toán, Văn và 2 môn lựa chọn là Ngoại ngữ cùng 1 môn khác với lý do giảm áp lực thi cử cho học sinh, giảm chi phí cho phụ huynh và xã hội.
Theo nhiều giáo viên, kỳ thi tốt nghiệp là kỳ thi đánh giá chuẩn cơ bản về kiến thức.
Việc hạn chế ngoại ngữ trong bối cảnh hiện nay là một thiệt thòi cho tất cả học sinh, nhưng đó không phải là điều kiện tiên quyết để đưa vào việc hoàn thành chương trình THPT.
Tuy vậy, ngoại ngữ rất cần thiết trong quá trình học đại học, sau đại học, khi đi làm... mà các trường cũng yêu cầu sinh viên cần đạt chuẩn Ngoại ngữ mới được cấp bằng tốt nghiệp.
Hiện kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức với 6 môn. Phương án thi cuối cùng sẽ do Chính phủ phê duyệt, dự kiến công bố trong năm nay.


Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ yêu cầu các trường rà soát lại tổ hợp xét tuyển lạ, thiếu môn chính trong tổ hợp xét tuyển.
Tại Đại học Bách khoa Hà Nội, hoạt động giáo dục truyền thống cho sinh viên được triển khai với nhiều hình thức, khơi gợi tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay sẽ có hơn 1,1 triệu thí sinh tham gia, tăng khoảng 400.000 em so với năm 2024.
Lễ ký kết hợp tác triển khai Nghị quyết 57 giữa Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP. HCM và Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra trong chiều 3/4.
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình tổ chức hội thảo với chủ đề “Kỷ nguyên số: Khám phá lớp học iPad và trường học thông minh” tại Trường Tiểu học Thủ Lệ.
Giáo viên tiếng Anh hiện nay dễ dàng sáng tạo trong thiết kế bài giảng, lựa chọn các ứng dụng phần mềm công nghệ để hỗ trợ, tạo nên những tiết học hấp dẫn và hiệu quả.
0