Tinh hoa nghề đúc đồng Ngũ Xã

Người xưa có câu “Lĩnh Hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã”. Sự tinh xảo trong mỗi sản phẩm của người dân Ngũ Xã (Hà Nội) đã làm nên thương hiệu làng đúc đồng nức tiếng thành Thăng Long lúc bấy giờ và được lưu truyền hàng trăm năm cho đến ngày nay. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội hiện đại cùng cơ chế thị trường cũng đặt ra không ít thách thức trong việc gìn giữ nghề tinh hoa bậc nhất của Hà Nội xưa.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60km, làng nghề Trạch Xá, huyện Ứng Hòa, từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống.

Các nghệ nhân của làng nghề điêu khắc sơn mỹ nghệ Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đang nỗ lực mỗi ngày để đưa tinh hoa của làng nghề hội nhập với thế giới.

UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, kỳ vọng tháo gỡ những điểm nghẽn để các làng nghề nâng cao tốc độ tăng trưởng, phát triển bền vững.

Ngay sau khi Hội đồng thủ công sáng tạo thế giới công nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc vào Mạng lưới thủ công sáng tạo toàn cầu, Hà Nội phối hợp với Hội đồng khảo sát một số làng nghề tiếp theo.

Hai làng nghề của Hà Nội là Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc đã chính thức là thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.

Tối 14/2, tại Hoàng thành Thăng Long, đã diễn ra lễ đón nhận hai làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc trở thành thành viên của mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới và khai mạc sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công Mỹ nghệ.