Thương mại điện tử trực tuyến đạt mức 84,87 nghìn tỷ đồng

Theo dự báo quý II/2024 của Metric - một nền tảng số liệu về thương mại điện tử, tổng doanh số trên 5 sàn thương mại điện tử bán lẻ trực tuyến lớn nhất Việt Nam sẽ đạt gần 85 nghìn tỷ đồng với hơn 882triệu đơn vị sản phẩm được bán ra.

Đây là mục tiêu hoàn toàn có thể đạt được khi thị trường đã có bước khởi đầu hết sức tích cực. Mùa cao điểm kinh doanh của thị trường sẽ trên đà tăng tốc từ quý II này, với tốc độ tăng 19,2% so với quý I, tương đương tăng khoảng 78% so với quý II năm ngoái. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần có kế hoạch sản xuất - nhập hàng phù hợp ngay từ đầu năm để tránh rơi vào tình trạng không đủ hàng hóa cung cấp cho thị trường, từ đó bị giảm doanh thu và thị phần.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.

Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...

Giá dầu trong phiên giao dịch 3/4 đã ghi nhận mức sụt giảm tính theo phần trăm lớn nhất kể từ năm 2022, sau khi các nước xuất khẩu dầu bất ngờ quyết định tăng sản lượng, chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố những biện pháp thuế quan mới.

Novaland vừa công bố đơn từ nhiệm của hai thành viên HĐQT là ông Ng Teck Yow và bà Nguyễn Mỹ Hạnh với lý do tái cấu trúc và nguyện vọng cá nhân.

Thị trường chứng khoán Mỹ và đồng USD ngày 3/4 đã tụt dốc mạnh, khi các nhà giao dịch phản ứng với thông báo thuế quan mà Tổng thống Donald Trump đưa ra một ngày trước đó.

Doanh nghiệp Việt Nam cần sẵn sàng cho kịch bản xấu nhất, tránh bị động và rút kinh nghiệm từ đợt sốc lần này trước quyết định cuối cùng về thuế đối ứng của Mỹ.