Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cần thể chế quản lý

Trong bối cảnh hạn mức tín dụng chặt chẽ, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng cao, cầu nối thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại phát sinh khoảng trống kéo dài. Làm thế nào để hàn gắn thị trường khi rủi ro phát sinh khiến niềm tin bị giảm sút? Phải chăng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam càng phát triển, càng phải cần đến những thể chế quản lý chặt chẽ?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo Cục Thống kê, tổng vốn doanh nghiệp đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong quý I/2025 đạt 1,38 triệu tỷ đồng, tăng gần 2,1 lần so với cùng kỳ năm 2024.

Mỗi mùa đại hội cổ đông, các doanh nghiệp lớn thường tốn cả trăm triệu vào việc gửi thư đảm bảo cho từng cổ đông. Vậy, góc nhìn xung quanh câu chuyện này là gì?

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường hiện nay vẫn cao hơn tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.

Việc đề xuất cắt giảm thủ tục kinh doanh cho các doanh nghiệp được xem là bước cần thiết để tăng trưởng nền kinh tế đất nước, tạo động lực cho các ngành nghề tiếp tục phát triển.

Ngày 9/4 mức thuế đối ứng 46% Mỹ áp lên Việt Nam sẽ chính thức có hiệu lực, hiện tại, Việt Nam vẫn đang rất nỗ lực đàm phán với phía Mỹ để giảm thiểu mức thuế này, hạn chế những thiệt hại với nền kinh tế.

Doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp khó khăn khi mỗi tháng có gần 26.300 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.