Thay đổi thói quen đi làm bằng tàu điện trên cao

Lượng khách đi trải nghiệm tàu Cát Linh - Hà Đông nay đã giảm, thay vào đó là người đi học, đi làm có nhu cầu thực sự, thường xuyên, với 70% tổng lượng hành khách mỗi ngày.
Từ khi tuyến tàu điện trên cao Cát Linh – Hà Đông và ngược lại đi vào hoạt động, đã phục vụ khoảng 35.000 đến 36.000 lượt hành khách một ngày.
Hành khách tránh được tắc đường, ô nhiễm khói bụi, khi sử dụng tàu điện trên cao.
Đi song hành cùng nhiều hành khách là chiếc xe đạp gấp để tiếp tục hành trình đến nơi làm việc.
Ngày càng nhiều người đi làm, đi học bằng tàu điện trên cao mỗi ngày - sự lựa chọn với họ là tối ưu giữa một đô thị luôn đông đúc và chật cứng xe cộ.
Một sự thay đổi tích cực trong thói quen đi lại của nhiều người dân Hà Nội là sử dụng phương tiện giao thông công cộng an toàn, thuận tiện và văn minh.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Phở không chỉ là một món ăn mà là một thói quen, một phần không thể thiếu trong nhịp sống hàng ngày của nhiều người đang sinh sống tại Hà Nội, họ ra phố ăn phở chẳng kể sáng, trưa hay chiều, tối.

Lễ hội kéo co ngồi được tổ chức hàng năm ở đền Trấn Vũ vào ngày 3/3 âm lịch – một lễ hội truyền thống đã được UNESCO phong tặng danh hiệu di sản phi vật thể, được bà con phường Thạch Bàn, quận Long Biên gìn giữ suốt hàng trăm năm qua.

Giữa nhịp sống nhộn nhịp của thành phố, vẫn có giờ phút quý giá để những người trẻ dành sự quan tâm của mình cho những điều ý nghĩa, thông qua suất cơm chỉ 5.000 đồng.

Nhiều người Hà Nội chọn ăn sáng bún riêu cua đồng như một thói quen hàng ngày bởi yêu thích hương vị chua thanh dịu nhẹ, dễ ăn.

Để nâng cao đời sống bà con ngoại thành, không thể thiếu vai trò của những người thợ sửa chữa, lắp đặt điện nước. Họ góp phần xây dựng cuộc sống tiện nghi hơn.

Những chiếc xe bán hàng ăn lưu động hàng đêm đều có mặt trên nhiều góc phố, con đường, đem theo những món ăn nóng hổi phục vụ mọi người, góp phần vào nhịp sống đêm vừa quen, vừa lạ của Hà Nội.