Tân Tiến những ngày sau lũ

Người dân vùng lũ ở Chương Mỹ dù đã quen với cảnh ngập lụt, nhưng mỗi khi mưa nhiều, nước lên, cuộc sống của họ bị xáo trộn rất nhiều.
Xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ là một trong những xã chịu nhiều ảnh hưởng nhất bởi cơn bão số 2.
Mưa đã ngớt nhưng nhiều nơi của xã vẫn trong tình trạng ngập khá sâu.

Chỉ tính riêng thôn Tân Tiến, trong số 618 hộ của thôn, có tới 232 hộ vẫn đang trong tình trạng nhập và cô lập.
Người dân vùng lũ, dù đã quen với cảnh ngập lụt nhưng mỗi khi mưa nhiều, nước lên, cuộc sống của họ bị xáo trộn rất nhiều.

Ngoài nông cụ, chiếc thuyền là phương tiện không thể thiếu của mỗi gia đình nơi đây.
Sau mỗi trận lụt, nước ngập sâu nên rác thải và bùn tập trung lại rất nhiều.

Trên nhiều đoạn đường làng, nước đã rút, người dân cùng chung tay vệ sinh môi trường.
Mưa lũ, ngập úng, nhiều công việc bị ngừng trệ, người dân Tân Tiến chỉ biết mong chờ nước rút.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Những tiệm xăm nghệ thuật cũng như bao điểm làm đẹp khác, phản ánh một phần cuộc sống đô thị hiện đại. Ở đó có những câu chuyện riêng tư mà mỗi người sẽ lưu giữ theo một cách rất riêng.

Đi chợ đồ cũ đã trở thành thói quen mua sắm của nhiều người dù không phải lúc nào cũng chọn được đồ ưng ý, nhưng đó là cách họ để thư giãn và tận hưởng cảm giác khi tìm mua được món đồ yêu thích.

Giữa sự tất bật của Thủ đô, tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vẫn có những điều lặng lẽ mà đẹp đẽ trong sự tận tâm của những người thầy thuốc và tấm lòng rộng mở của những người hiến máu.

Giữa đô thị khói bụi và ô nhiễm, việc chăm sóc da đã trở thành một phần không thể thiếu trong nhịp sống thường ngày của nhiều người Hà Nội.

Phở không chỉ là một món ăn mà là một thói quen, một phần không thể thiếu trong nhịp sống hàng ngày của nhiều người đang sinh sống tại Hà Nội, họ ra phố ăn phở chẳng kể sáng, trưa hay chiều, tối.

Lễ hội kéo co ngồi được tổ chức hàng năm ở đền Trấn Vũ vào ngày 3/3 âm lịch – một lễ hội truyền thống đã được UNESCO phong tặng danh hiệu di sản phi vật thể, được bà con phường Thạch Bàn, quận Long Biên gìn giữ suốt hàng trăm năm qua.