Tại sao chọn tốc độ 350km/h cho tàu cao tốc Bắc - Nam?
Quá trình nghiên cứu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, ba phương án được đề xuất với tốc độ thiết kế là 250 km/giờ và 350 km/giờ cùng với khác biệt về tải trọng. Trong đó, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất lựa chọn tốc độ thiết kế 350 km/giờ cho tuyến đường sắt này để đáp ứng tầm nhìn dài hạn, phù hợp xu hướng thế giới.
Trước năm 2010, hầu hết các tàu cao tốc hoạt động với vận tốc 300 km/h. Nhưng hiện nay, theo kinh nghiệm quốc tế, các tuyến đường sắt tốc độ cao thường được thiết kế với tốc độ 350 km/h trở lên do tính hiệu quả cao, có khả năng thu hút khách đi tàu tốt hơn so với tốc độ 250 km/h.
Bên cạnh đó, với tốc độ 350 km/giờ không chỉ mang lại lợi ích lớn hơn về kinh tế - xã hội mà còn phù hợp với hành lang dài, tập trung nhiều đô thị lớn với mật độ dân số cao như hành lang Bắc - Nam của nước ta.


Toyota đã thông báo gọi sửa chữa hơn 400 nghìn xe bán tải Tundra đời 2022 - 2025 tại Mỹ do lỗi cụm đèn lùi phía sau xe.
Mẫu xe đạp điện bốn bánh Frikar với thiết kế độc đáo, vận hành bằng cả bàn đạp và động cơ điện dự kiến sẽ được mở bán rộng rãi tại châu Âu vào tháng 7 tới.
Ford Việt Nam vừa thông báo chương trình gọi sửa chữa xe Ford Explorer sản xuất từ năm 2020 đến 2023 nhập khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam do lỗi hiển thị của camera lùi.
Tuyến tàu du lịch “Hoa Phượng Đỏ” nối Hà Nội - Hải Phòng được đưa vào hoạt động không chỉ mang đến trải nghiệm mới mẻ mà còn cho thấy tiềm năng to lớn trong việc kết nối du lịch vùng miền bằng tàu hỏa.
Đường sắt được coi là "mạch máu" của du lịch nội địa ở nhiều quốc gia, được đầu tư mạnh mẽ để trở thành sản phẩm du lịch biểu tượng, gắn liền với thiên nhiên hùng vĩ.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đã có thông tin về sự cố tàu metro Cát Linh - Hà Đông bị “dột”.
0