
Thu Hà
thuha.thach@daihanoi.vn
Đánh giá tác giả
Tổng bài viết - 1073 bài viết
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 20) - Hồ Phương
Rời Quy Nhơn, Côn quyết định vào Nam đến Phan Thiết - nơi anh bắt đầu cuộc sống mới với vai trò thầy giáo tại trường Dục Thanh. Trường này do các chí sĩ yêu nước thành lập nhằm giáo dục thanh niên theo tư tưởng mới. Tại đây, Côn dạy học, dạy thể dục, truyền cảm hứng yêu nước cho học trò, đồng thời ấp ủ khát vọng lớn lao góp phần thay đổi xã hội. Đây là bước ngoặt quan trọng đưa Côn tức Nguyễn Tất Thành ngày ấy bước vào con đường hoạt động cách mạng sau này.
CDC Hà Nội giám sát ổ dịch sốt xuất huyết cũ
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sáng 19/5 đã tổ chức giám sát các ổ dịch sốt xuất huyết cũ tại xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 19) - Hồ Phương
Chỉ hơn một tháng sau khi ông Sắc bị bắt, Côn và vợ chồng thầy Thọ nhận được tin ông đã được tại ngoại nhưng bị giám sát, sống ẩn dật ở một ngôi chùa nhỏ phía Tây thành phố và tự chữa bệnh bằng nghề y mà ông từng học. Dân Bình Khê vẫn tiếp tục gửi đơn xin minh oan cho ông.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 18) - Hồ Phương
Tạ Đức Quang - một điền chủ giàu có, tự mãn quen được ưu ái, đã đến gặp ông Sắc để nộp đơn kiện dân xã vì lấn chiếm đất. Tuy nhiên, ông Sắc nghiêm khắc giữ đúng phép công đường, yêu cầu tôn trọng quy trình và đối xử công bằng, không thiên vị. Dù vậy, ông vẫn nhận đơn sau khi Tạ Đức Quang rời đi. Ông Sắc cho thử phái kiểm tra và quyết định sẽ đích thân xuống xã điều tra, thể hiện thái độ quyết liệt, không để thế lực nào bẻ cong sự thật.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 17) - Hồ Phương
Khiêm lên đường trở về quê cùng một đoàn lái buôn. Buổi chia tay diễn ra giản dị bên bờ sông Hương với sự có mặt của Quý, Phượng và một vài người bạn thân. Côn lặng lẽ tiễn người anh trai của mình, chẳng thể ngờ rằng đây chính là lần gặp cuối trong đời và hai anh em vĩnh viễn chia xa.
Hà Nội tuyên truyền tham gia BHXH tự nguyện
BHXH Hà Nội khu vực I phối hợp với các Tổ chức dịch vụ đã ra quân nhân Tháng vận động, triển khai BHXH toàn dân trên địa bàn thành phố với chủ đề “BHXH - An tâm cho mọi gia đình”.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 16) - Hồ Phương
Bối cảnh đầu năm 1909 khi phong trào Đông Du chính thức tan rã, sau khi Pháp bắt tay với Nhật và yêu cầu trục xuất các chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Tin dữ khiến ông Sắc vô cùng đau buồn. Ngay sau đó, ông được bộ lễ yêu cầu vào Quy Nhơn chấm thi hương. Trước khi đi, ông cùng hai con Khiêm và Côn có cuộc trò chuyện cảm động.
Hà Nội truyền thông phòng chống sốt xuất huyết
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch Hưởng ứng Ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết lần thứ 15 (15/6/2025).
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 15) - Hồ Phương
Cuối năm 1907, tin Vua Thành Thái bị truất ngôi lan rộng. Một cậu bé tám tuổi - vua Duy Tân được lập lên thay. Trong khi đất nước rối ren, anh em Côn và Khiêm vẫn nỗ lực học tập và cùng các bạn trẻ tham gia phong trào Duy Tân, vận động cắt tóc, bỏ hủ tục răng đen, mặc quần áo mới để thức tỉnh tinh thần dân tộc.
Vi phạm tại Công ty TNHH dược phẩm công nghệ cao Nanotesla
Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 thành phố đã kiểm tra đột xuất Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất dược phẩm công nghệ cao Nanotesla đóng trên địa bàn huyện Đan Phượng. Tại thời điểm kiểm tra, công ty đã bị xử phạt gần 60 triệu đồng.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 14) - Hồ Phương
Một buổi sáng sớm năm 1907 đầy biến động, sau một đêm thức khuya trò chuyện với ông Phạm Khắc Doãn về thời cuộc, ông Sắc được gọi đi làm sớm với yêu cầu mặc thẩm phục đầy đủ. Không khí trong kinh thành Huế bỗng chốc trở nên căng thẳng khi quân Pháp và binh lính thuộc địa diễu hành rầm rập khắp nơi. Trong lớp học, thầy trò đều bàng hoàng vì một biến cố lớn đang âm thầm xảy ra.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 13) - Hồ Phương
Ông Sắc gặp lại ông Đặng Thái Thân - một người bạn cũ cũng là người được cụ Phan Bội Châu cử đến vận động cho Côn sang Nhật du học. Trên một chiếc thuyền nhỏ có đàn hát, hai người trò chuyện, ông Thân truyền đạt tâm ý của cụ Phan và những người đồng chí mong ông Sắc cho Côn đi Nhật để theo đuổi con đường cứu nước.
Phát hiện tồn tại ở CTCP đầu tư & sản xuất Âu Cơ
Làm việc với Đoàn kiểm tra, CTCP đầu tư và sản xuất Âu Cơ chưa xuất trình đầy đủ hồ sơ giấy tờ của các đơn vị cung cấp nguyên liệu và bao bì và đánh giá nguyên liệu dùng để sản xuất hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Nutri Fucoidan Plus và Tĩnh Tâm V.Life.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 12) - Hồ Phương
Tại Làng Sen, Thanh cùng các cô gái trong xóm chăm chỉ học chữ Quốc ngữ như một phong trào tự học. Họ học để biết viết, để có thể viết thư cho người thân và để không bị coi thường trong xã hội. Trong lúc ấy, ông Đội Quyên, một cán bộ cách mạng bất ngờ ghé thăm nhà ông Sắc. Cuộc gặp gỡ giữa ông và Thanh diễn ra bí mật, nhanh chóng nhưng đầy xúc động.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 11) - Hồ Phương
Thành phố Huế dường như bừng tỉnh sau một mùa hè dài với không khí tươi mới và nhộn nhịp. Cổng trường chào đón học sinh, phụ huynh và thầy cô, mỗi người đều mang trong mình một câu chuyện riêng, một dáng vẻ khác biệt phản ánh những lớp xã hội đa dạng. Côn tuy háo hức nhưng cũng đầy trăn trở khi đối diện khẩu hiệu Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 10) - Hồ Phương
Trong một buổi sáng sớm, bên dòng Hương Giang, những người bạn trẻ: Hùng, Côn, Khiêm, Cần, Phượng, Quý và Diệp Văn Kỳ lại hẹn nhau rong chơi nhưng không chỉ để ngắm cảnh hay vui đùa. Mỗi bước chân, mỗi lời nói của họ đều mang theo những khát vọng thầm kín, những hoài bão đang lớn dần trong một giai đoạn đầy biến động của đất nước. Những câu chuyện tưởng như chỉ để giải khuây dần hé mở tâm thế của cả một thế hệ thanh niên đang thao thức trước vận mệnh dân tộc. Trong tiếng cười trong trẻo, trong giọng hát ngọt ngào của thiếu nữ xứ Huế và cả trong ánh mắt rực sáng của người bạn tên Côn thấp thoáng hình hài một tương lai mà họ đều đang chờ đợi, đang muốn góp phần đổi thay.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 9) - Hồ Phương
Ông Nguyễn Sinh Sắc cùng hai con trai là Khiêm và Côn chuẩn bị vào Huế nhận chức quan do triều đình bổ nhiệm. Cô Thanh được giao ở lại quê nhà để trông coi nhà cửa, ruộng vườn và hương hoả. Ông Sắc xúc động, day dứt vì những thiệt thòi mà đứa con gái của ông phải chịu đựng. Giữa lúc chuẩn bị lên đường, một tin dữ lan truyền khi vua Thành Thái bị thực dân Pháp bắt, kinh thành Huế có biến.
Bộ lòng xe điếu 40m là không có thật
Lòng xe điếu - thực phẩm đang gây sốt trên mạng xã hội thời gian gần đây, dù là mặt hàng nội tạng động vật được cho là khan hiếm nhưng lại được quảng cáo là có sẵn thông qua các kênh mạng xã hội.
Bộ lòng xe điếu 40 mét chỉ là chiêu trò quảng cáo
Những ngày này, thực phẩm lòng xe điếu đang được người tiêu dùng quan tâm. Vậy thực sự có lòng xe điếu dài gần 40 mét và chúng từ đâu ra?
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 8) - Hồ Phương
Khoảng thời gian tháng 9 năm 1905, Côn và Khiêm được gửi lên Thành Vinh theo học Trường Tiểu học Pháp Việt. Trong buổi khai giảng đầu tiên, cả hai choáng ngợp trước không khí trang trọng và bài diễn văn ca ngợi nước Pháp với ba khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Những lời lẽ ấy khiến Côn băn khoăn khi so với thực tế, đất nước vẫn đang bị đô hộ. Vào lớp, cậu nhanh chóng bộc lộ khả năng vượt trội khiến cô giáo không khỏi bất ngờ và tính đến việc chuyển cậu lên lớp trên.
Kiểm tra đột xuất cơ sở 'Lòng xe điếu' ở Hà Nội
Sáng 8/5, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đã kiểm tra đột xuất cơ sở lòng xe điếu - “Lòng chát quán” tại số 18 Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 7) - Hồ Phương
Đầu thế kỷ XX, giữa thời cuộc đảo điên khi lòng người phân tán và kẻ sĩ chia đôi ngả vẫn có những bước chân lặng lẽ chọn đi ngược dòng xu thế để giữ lấy chí khí. Ở một căn nhà nhỏ nơi đất khách, ông Sắc bộc lộ mong muốn rời nơi trú ngụ tạm thời để tiếp tục cuộc hành trình học hỏi, kết giao, tìm đến những sĩ phu cùng chí hướng trải dài khắp ba kỳ đất nước. Côn nay đã lớn, không giấu nổi sự háo hức trong ánh mắt cậu bé. Những chuyến đi không chỉ là cơ hội mở mang tri thức mà còn là con đường nối dài lý tưởng mà cha và các bậc tiền bối như cụ Phan Bội Châu đã từng theo đuổi.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 6) - Hồ Phương
Sau một hành trình dài, Khiêm và Côn đặt chân đến nhà ông bà Tưởng. Tại đây, họ được đón tiếp bằng tất cả sự nồng hậu và chân thành. Ông Tưởng quý Côn bởi sự lễ phép, điềm đạm và tài chơi cờ khiến bao người nể phục. Dân làng cũng dành cho cậu bé một ánh mắt thiện cảm vì cách cư xử luôn đúng mực và chừng mực hơn tuổi. Những tưởng có thể ở lại lâu hơn để cùng cha yên ổn sống những ngày tháng thanh bình nhưng một linh cảm chẳng lành khiến ông Sắc luôn bồn chồn nóng ruột. Hiểu được nỗi lo của cha, Côn đã rủ anh trai quay về thăm nhà, nơi dường như đang có điều gì đó bất ổn chờ họ ở phía trước.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 5) - Hồ Phương
Tình hình ở làng Sen vẫn diễn ra phức tạp khi người đi cửa rào trở về với thân thể bầm dập, mắt không còn ánh nhìn, có nhà chẳng thấy con em đâu nữa. Không khí u ám nặng nề bao trùm từng nếp nhà, từng bữa cơm của người dân. Giữa lúc đó, triều đình cử giấy mời ông Sắc nhậm chức quan phó bảng. Trong cảnh khó khăn, vinh dự ấy như ánh sáng le lói giữa đêm tối, không chỉ là niềm tự hào của riêng gia đình ông mà còn là niềm an ủi hiếm hoi cho cả làng Sen.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 4) - Hồ Phương
Côn và bạn Võ Cung sau khi mua một cuốn sách Nam sử yếu lược đã cùng đọc và ghi nhớ những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc. Tuy nhiên, khi Côn về nhà và nói dối với cha về việc không mua được sách, ông Sắc tỏ ra nghi ngờ và yêu cầu Côn phải tóm tắt những gì học được. Khi con thể hiện trí nhớ và sự biết ơn, ông Sắc đã cảm thấy ngạc nhiên và khen ngợi con trai mình.
Rước bệnh vì dùng mỹ phẩm giả
Hiện nay, tình trạng vi phạm trong công bố, quảng cáo, buôn bán mỹ phẩm giả, hàng xách tay không rõ nguồn gốc đang ngày càng phổ biến, gây nguy cơ mất an toàn cho người tiêu dùng.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 3) - Hồ Phương
Sau buổi chia tay thầy Cử Quý, người thầy dạy chữ đầu tiên của ba anh em Côn, một hành trình học hành mới lại mở ra. Dưới mái nhà của ông Sắc, những câu chuyện gia đình, ký ức tuổi thơ và tình yêu thương được đan xen tinh tế trong từng chi tiết đời thường. Từ việc sửa bếp, sang bà ngoại chơi đến những buổi thêu dệt bên khung cửi. Qua những lát cắp ấy người đọc không chỉ cảm nhận được nếp sống giản dị, nề nếp trong một gia đình nhà Nho xưa mà còn thấy rõ tấm lòng hiếu thảo và sự trưởng thành sớm của cậu bé Côn.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 2) - Hồ Phương
Từ thuở còn thơ, những đứa trẻ con ông Nguyễn Sinh Sắc không chỉ lớn lên bằng từng con chữ, mà còn được nuôi dưỡng bởi những câu chuyện, từng lời dạy đầy ẩn ý và nhân nghĩa của cha. Phần hai của tiểu thuyết "Cha và Con" sẽ mở ra một bức tranh ấm cúng của tình thân và cũng đầy khát vọng về con đường cứu nước.
Tiểu thuyết 'Cha và Con' (phần 1) - Hồ Phương
Với tiểu thuyết "Cha và Con", nhà văn Hồ Phương đã đi vào một góc độ hoàn toàn mới về Bác Hồ. Nhà văn đã thể hiện được con người vừa giản dị, vừa vĩ đại của Bác mà lại không bị trùng lặp trong phong cách, lối dẫn dắt với các tác giả khác.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 25) - Nguyễn Minh Châu
Chiến tranh không chỉ là tiếng súng và khói lửa mà còn là những lặng im trong tâm khảm người lính, nơi ký ức, nỗi đau tình thương dồn nén qua năm tháng. Sau chiến dịch, trung đoàn của Kinh tiến về vùng trung du và đó cũng là lúc ông có dịp trở lại mái nhà xưa, nơi người con trai nhỏ nay đã không còn.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 24) - Nguyễn Minh Châu
Đơn vị chiến đấu mới thành lập mang tên Chi đoàn Đồi không tên gồm những đoàn viên từ nhiều đơn vị khác nhau dưới sự chỉ huy của các chiến sĩ như Cận, Hoạt. Họ giữ vững tinh thần chiến đấu bất chấp những trận oanh tạc dữ dội và lời kêu gọi hàng ngũ từ phía địch. Trong những giây phút ác liệt ấy, sự gan dạ phối hợp nhịp nhàng, khả năng phản công nhanh chóng của tiểu đội đã khiến địch thiệt hại nặng nề.
Vi phạm an toàn thực phẩm tại huyện Quốc Oai và Thạch Thất
Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm số 1 của thành phố Hà Nội đã kiểm tra an toàn thực phẩm tại huyện Quốc Oai và Thạch Thất, qua đó phát hiện nhiều vi phạm tại các cở sở bếp ăn tập thể và đơn vị sản xuất thực phẩm.
Tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe
Theo Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, cứ tiêu thụ thêm 100ml đồ uống có đường mỗi ngày sẽ tăng chỉ số khối cơ thể và tăng nguy cơ thừa cân, béo phì lên 1,2 lần ở trẻ độ tuổi lên 6.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 23) - Nguyễn Minh Châu
Giữa lòng chiến trường Khe Sanh khốc liệt, hai con người, hai người cha - ông Phang và Chính ủy Kinh tình cờ gặp lại nhau. Một người lặng lẽ nhịn đau, một người âm thầm chia sẻ. Trong đêm trăng lạnh, khi chiến hào còn đầy tiếng súng, cuộc trò chuyện giữa họ hé lộ một góc nhìn khác về chiến tranh, không phải chỉ là bom đạn mà còn là những vết thương không máu chảy giữa tình thân nghĩa nước và lòng người.
Kiểm soát ATTP tại các cơ sở du lịch dịp 30/4-1/5
Công tác kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 tại các cơ sở du lịch đang được cơ quan chức năng thành phố Hà Nội và các địa phương triển khai tích cực.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 22) - Nguyễn Minh Châu
Cụ Phang, một người cha gầy gò nhưng rắn rỏi, người cán bộ tận tụy giữa vùng giải phóng, nhưng đâu ai ngờ rằng trong lòng ông lại có một nỗi đau âm ỉ khó gọi tên - đó là đứa con trai duy nhất của ông đi lính cho Mỹ. Cụ Phang mang ý định giết đứa con phản bội như một cách tự trừng phạt mình.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 21) - Nguyễn Minh Châu
Khói lửa khốc liệt của chiến trường Quảng Trị năm 1972 là bức tranh dữ dội nhưng đầy xúc động về cuộc sống nơi tuyến lửa, từ những cơn mưa bom dải thảm tàn khốc trên Đồi 47 đến sự gan dạ kiên cường của những người lính trong lòng đất, xen giữa đó là những mảnh ký ức đẹp đẽ về mối tình đầu của Lữ. Giữa khói lửa chiến tranh, tình yêu và lý tưởng vẫn luôn hiện hữu dịu dàng mà mạnh mẽ.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 20) - Nguyễn Minh Châu
Tác giả tiếp tục khắc họa sâu sắc nội tâm và những trải nghiệm chiến trường của Lữ. Anh gặp lại Hiền, cô gái từng quen biết thời học sinh nay là nữ văn công nhưng lại bối rối, ngượng ngùng, không dám bắt chuyện. Suốt bữa cơm chung và những ngày sau, anh bị chi phối bởi sự tự ái kỳ lạ, không thể vượt qua rào cản quá khứ. Trên đường hành quân, Lữ cảm nhận sự thay đổi trong tâm hồn mình, từ một chiến sĩ xốc nổi thành người trầm lặng, chín chắn hơn. Sau những chiến trận sinh tử, anh cũng dần hiểu và quý mến những người đồng hành.
Ứng dụng kỹ thuật ECMO trong hồi sức cấp cứu
Ứng dụng kỹ thuật ECMO trong hồi sức cấp cứu là những kiến thức chuyên môn mới vừa được Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn phối hợp với Hội Hồi sức cấp cứu và Chống độc Hà Nội cùng các tỉnh phía Bắc chia sẻ kinh nghiệm.
'Bếp Lang Liêu' có nhiều thực phẩm hết hạn sử dụng
Nhiều thực phẩm, nguyên liệu đã hết hạn chỉ được phát hiện khi có đoàn kiểm tra Liên ngành số 1 an toàn vệ sinh thực phẩm số 1 thành phố kiểm tra đột xuất sáng nay tại khu bếp Lang Liêu ở phường Phú Thượng, quận Tây Hồ.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 19) - Nguyễn Minh Châu
Trong những trang nhật ký nhòe mực và chi chít nét bút chì, người lính trẻ Lữ đã kể lại những khoảnh khắc khắc nghiệt và đầy cảm động nơi chiến trường. Giữa núi rừng miền Trung khốc liệt, tình bạn, lòng quả cảm và nỗi đau chiến tranh đan xen thành một mạch cảm xúc day dứt. Một trong những người bạn chiến đấu để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lòng anh chính là Kim - chàng trai người Vân Kiều có đôi mắt sáng, giọng nói lơ lớ và một quá khứ đau thương sau cuộc càn quét tàn bạo của quân Mỹ.
Nhiều thực phẩm hết hạn tại 'Bếp Lang Liêu' quận Tây Hồ
Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm số 1 của thành phố Hà Nội đã phát hiện 6 mặt hàng thực phẩm hết hạn sử dụng tại kho của Công ty Cổ phần Thương mại quốc tế và xây dựng Anh Minh - (Bếp Lang Liêu).
Nguy cơ mất ATTP rình rập ngoài trường học
Trong tháng cao điểm về an toàn thực phẩm (ATTP), thành phố Hà Nội tiếp tục tăng cường kiểm tra các bếp ăn trường học và khu vực cổng trường, nhằm bảo vệ sức khỏe học sinh và đảm bảo chất lượng thực phẩm.
11/42 bệnh viện của Hà Nội áp dụng bệnh án điện tử
Đã có 11/42 bệnh viện công lập của Hà Nội đã triển khai bệnh án điện tử, áp dụng đón tiếp khám chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chip, tích hợp VNeID thay thế thẻ BHYT truyền thống.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 18) - Nguyễn Minh Châu
Sau những giờ phút im lặng nặng nề trong cuộc họp Đảng ủy, sự chân thành, thẳng thắn của các đảng viên đã làm nên một không khí kiểm điểm đầy trách nhiệm. Ở đó, người ta không ngại đối diện với mình, với sự dao động trong tư tưởng, với nỗi băn khoăn giữa tiến và lui trong cuộc chiến giằng co từng tấc đất. Tiểu đoàn trưởng Vượng - người từng xông pha nơi mũi nhọn đột kích, lần đầu tiên công khai tự nhận ra sự thiếu kiên trì, một sự dũng cảm khác im lặng mà không kém phần quyết liệt.
Hà Nội đánh giá chất lượng bệnh viện
Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện là cơ hội để các đơn vị tự nhìn nhận, phát huy năng lực, nâng cao chất lượng hoạt động, tăng sự hài lòng của người dân đối với hệ thống y tế Thủ đô.
Ba Đình kiểm soát chặt ATTP trong trường học
Phó chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà, Phó Trưởng Ban thường trực Ban chỉ đạo công tác đảm bảo an toàn thực phẩm Hà Nội đã kiểm tra đột xuất công tác triển khai, tổ chức thực hiện cho Tháng hành động an toàn thực phẩm tại quận Ba Đình vào chiều nay (22/4).
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 17) - Nguyễn Minh Châu
Một buổi sáng mùa xuân, Lữ cùng đồng đội lặng lẽ đặt những bông hoa dại lên nơi hai chiến sĩ đã hi sinh để bảo vệ anh và chiếc đài vô tuyến điện. Trong khoảnh khắc lặng thinh ấy, Lữ mở ba lô cũ của Đàm - người lính luôn mang vẻ lạc quan yêu đời nhưng giờ lại không để lại dấu tích gì ngoài vài câu thơ sinh hoạt giản dị mà đau đáu. Rời khe núi mang theo ký ức không thể xóa nhòa, Lữ bước đi giữa âm vang tiếng pháo, tiếng bom và màn sương bảng lảng nơi biên giới.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 16) - Nguyễn Minh Châu
Lữ ngất đi trong một khe núi sâu sau trận chiến khốc liệt. Khi tỉnh dậy, anh như đi lạc trong hư vô, mất hoàn toàn cảm giác về thời gian, không gian thậm chí cả ý thức về sự tồn tại của chính mình. Chính lúc ấy, người đồng đội thân thiết là Cật đã tìm thấy và giúp anh dần khôi phục. Khi nhớ lại trận đánh, Lữ không khỏi bị ám ảnh bởi khoảnh khắc anh bắn hạ một lính Mỹ - giây phút khiến anh giật mình nhìn ra mình đã không còn là một cậu học sinh ngây thơ năm nào mà đã trở thành một người lính thực thụ sẵn sàng chiến đấu.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 15) - Nguyễn Minh Châu
Trong một lần Lữ để tên địch chạy thoát khiến anh hối tiếc và tự trách bản thân mình, sự cố đó trở thành đề tài trêu đùa trong đơn vị nhưng cũng là chất xúc tác để những người lính trở nên thân thiết hơn. Họ chia sẻ với nhau đủ thứ chuyện. Từ chuyện đánh giặc đến chuyện làng quê, tuổi thơ thậm chí cả những mối tình một thời. Giữa núi rừng cô quạnh, tiếng cười nói và những câu chuyện lính đời thường đã giúp họ giữ vững tinh thần kết nối tình đồng đội bền chặt.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 14) - Nguyễn Minh Châu
Trên đường hành quân, Lữ tình cờ gặp lại cha - người mà trong ký ức của anh là biểu tượng của sự nghiêm khắc, rắn rỏi, là ngọn núi mà anh vừa ngưỡng mộ, vừa dè chừng. Cuộc gặp gỡ ấy làm sống dậy cả một vùng ký ức. Từ lời mẹ kể, mái tóc bị cắt ngắn ngày bé đến hình ảnh người cha cắm cờ đỏ trên đỉnh núi Hồng, tất cả đan xen dẫn dắt Lữ tới một quyết tâm mới đó chính là trở thành một đảng viên tiếp nối lý tưởng mà cha anh đã chọn.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 13) - Nguyễn Minh Châu
Ở phần này mở ra một đêm đặc biệt, đêm Xiêm kể cho Lượng nghe tất cả tâm tư. Đó không chỉ là câu chuyện về một người con gái vùng cao đã đi qua nhiều mất mát mà còn là khoảnh khắc hiếm hoi khiến người lính trẻ rung động và bối rối hơn cả khi đứng trước họng súng địch.
Hạn chế thấp nhất các vụ tai nạn lao động
Hạn chế thấp nhất các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà tại Lễ phát động Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động và Tháng Công nhân thành phố năm 2025.
Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội
Hiện nay mới là đầu mùa của dịch sốt xuất huyết nên người dân cần chủ động phòng chống tại gia đình và cộng đồng, không để dịch bệnh bùng phát.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 12) - Nguyễn Minh Châu
Trong khói lửa mịt mù của chiến dịch Khe Sanh có những dấu chân lặng lẽ nhưng gan góc, bền bỉ, đang len lỏi qua từng chiến hào băng qua ngổn ngang tàn tích chiến trường để tiếp tế cho đồng đội. Đó là bác Đảo - người lính vận tải, trở thành một phần quen thuộc giữa những cung đường gập ghềnh đạn pháo. Không chỉ mang cơm tiếp nước, bác còn trở thành người dẫn tù binh đưa những kẻ bại trận trở về phía sau theo đúng tinh thần nhân đạo của cách mạng.
Hà Nội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ
21/30 quận, huyện của Hà Nội đã tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình và nâng cao chất lượng dân số từ đầu năm 2025 đến nay.
Số ca mắc sởi và tay chân miệng gia tăng
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương ký công văn khẩn trong ngày 16/4 về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi và tay chân miệng.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 11) - Nguyễn Minh Châu
Trận chiến diễn ra không chỉ đơn thuần là một trận đánh, nó là một mảnh ghép quan trọng trong kế hoạch phối hợp toàn chiến trường, là phát súng mở màn cho một chiến dịch lớn của quân và dân ta. Trong hoàn cảnh ngặt nghèo thiếu thốn từ lương thực đến đạn dược, người lính vẫn giữ vững tay súng, vững lòng tin không phải vì họ không biết sợ mà bởi trong trái tim họ là ý chí của cả một dân tộc không khuất phục, không lùi bước. Đó là những ngày mà tinh thần chiến đấu của người lính trở thành ánh lửa soi đường bừng lên giữa khói lửa chiến tranh.
Nhiều vi phạm tại bếp ăn tập thể Công ty Chee Wah
Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bếp ăn tập thể của Công ty Đồ chơi Chee Wah Việt Nam đã xuống cấp, không bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' (phần 10) - Nguyễn Minh Châu
Trong bối cảnh chiến trường căng thẳng, địch liên tục thả bom B52 gây tàn phá nặng nề, Tiểu đoàn 1 thuộc Trung đoàn 5 nhận lệnh gấp rút xuất kích dù chưa chuẩn bị đầy đủ. Các chiến sĩ hành quân khẩn trương giữa tiếng bom và khói lửa. Chính ủy Kinh trực tiếp xuống nắm chỉ huy, thúc giục tinh thần bộ đội, đồng thời đối mặt với nỗi lo về sự sống còn của đơn vị trong chiến trận đầu tiên của Trung đoàn. Một số chiến sĩ dù bị thương nhưng với ý chí và lòng dũng cảm, sự kiên cường họ lại xin tiếp tục chiến đấu.