Rượu nếp, món ăn không thể thiếu dịp Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, tháng 5 âm lịch là thời điểm có nhiều dịch bệnh do thời tiết nóng bức, ẩm ướt. Một số món ăn, trong đó có rượu nếp, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật.

Tết Đoan Ngọ, còn gọi là Tết Đoan dương hoặc Tết diệt sâu bọ, diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch hằng năm. Ngày lễ này có nhiều món ăn đặc trưng, trong đó rượu nếp là món phổ biến nhất.

Tượu nếp là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Theo dân gian, việc ăn rượu nếp ngày Tết Đoan Ngọ được xem là một cách để tiêu diệt sâu bọ trong cơ thể.

Rượu nếp là một món ăn có cồn không qua chưng cất. Quá trình làm rượu nếp bắt đầu bằng việc nấu gạo nếp chín thành xôi, để nguội và ủ với men.

Quá trình làm rượu nếp bắt đầu bằng việc nấu gạo nếp chín thành xôi, để nguội và ủ với men.

Ở miền Bắc, rượu nếp được làm từ gạo nếp cái hoa vàng hoặc gạo nếp cẩm, gạo được giữ lại lớp vỏ lụa và lớp cám bên ngoài, ủ lên men với men rượu. Ở miền Trung và miền Nam, rượu nếp thường được làm từ gạo nếp ủ cùng men rượu hoặc men ngọt.

Rượu nếp lên men nhẹ, chua chua ngọt ngọt, là món ăn yêu thích của nhiều người.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bún thang là món ăn trứ danh trong danh sách ẩm thực Hà Nội, với cách chế biến cầu kỳ và lượng nguyên liệu đồ sộ.

Giữa nhịp sống hối hả hôm nay vẫn tồn tại một giá trị mang linh hồn xưa cũ, nơi mà từng hạt nếp cõng cả hồn xưa nằm nghe chuông chùa - xôi oản lá mít.

Từ ngày 28 đến 30/3, lễ hội ẩm thực Pháp tại Việt Nam sẽ được tổ chức tại Công viên Thống nhất trở lại Thủ đô Hà Nội. Điểm đặc sắc của năm nay là lần đầu tiên có thêm sự tham gia của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ OIF; Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF; nhóm các Đại sứ quán, Phái đoàn và Tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội (GADIF).

Mỗi món ăn tại khu vực quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đều gắn liền với công thức chế biến truyền thống, mang đậm hương vị đặc trưng của người Hà Nội, trong đó có cafe trứng - một trong những món đồ uống độc đáo của Hà Nội.

Trong mỗi gia đình Việt, mâm cúng đêm giao thừa không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới.

Mâm cỗ Tết không chỉ là đồ ăn, mà còn là cách gửi gắm lòng biết ơn và cầu mong một năm mới tốt lành. Mâm cỗ Tết thể hiện sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới.