Quy trình sản xuất vải dệt kim | Made in Hanoi | 17/11/2023

Hiện nay, trong cuộc sống tất cả sản phẩm quần áo chúng ta đang mặc đều được tạo ra từ vải dệt và chủ yếu sử dụng phương pháp dệt kim. Phương pháp dệt kim này giúp cho các tấm vải có bề mặt thoáng mềm, xốp, có độ đàn hồi và co giãn cao, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn không làm cho cơ thể cảm thấy nóng nực, có khả năng thấm hút tốt, vải ít khi bị nhàu, dễ giặt, khi sử dụng có cảm giác dễ chịu, thoải mái. Vậy vải dệt kim được sản xuất theo quy trình như thế nào?

Hiện nay, trong cuộc sống tất cả sản phẩm quần áo chúng ta đang mặc đều được tạo ra từ vải dệt và chủ yếu sử dụng phương pháp dệt kim. Phương pháp dệt kim này giúp cho các tấm vải có bề mặt thoáng mềm, xốp, độ đàn hồi và co giãn cao, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn không làm cho cơ thể cảm thấy nóng nực, có khả năng thấm hút tốt, vải ít khi bị nhàu, dễ giặt, khi sử dụng có cảm giác dễ chịu, thoải mái. Vậy vải dệt kim được sản xuất như thế nào?

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Làng nghề Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi duy nhất ở Việt Nam vẫn gìn giữ và phát triển nghề làm quỳ vàng từ hàng trăm năm nay. Mỗi lá quỳ vàng là kết quả của sự kiên nhẫn, tỉ mỉ, khéo léo, kinh nghiệm và tình yêu nghề của những người thợ nơi đây.

Bánh chưng làng nghề Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) là một trong những đặc sản truyền thống nổi tiếng đất Hà thành. Từng chiếc bánh đã giữ gìn những nét đẹp của Tết xưa, chứa đựng tinh hoa văn hóa, tâm huyết và kỹ năng khéo léo của các nghệ nhân gìau kinh nghiệm.

Tranh nghệ thuật xuyên sáng là một loại hình nghệ thuật mới lạ, độc đáo, sử dụng ánh sáng để làm nổi bật vẻ đẹp của hội hoạ truyền thống. Mặt trước tranh dùng màu đen đơn sắc thể hiện các đường nét chủ thể, mặt sau sử dụng màu sắc. Khi ánh sáng bật lên sẽ hoà quyện hai mặt tranh với nhau tạo nên bức tranh hoàn hảo, đem lại hiệu ứng thị giác ấn tượng.

Bánh cuốn Thanh Trì hương vị mộc mạc mà tinh tế. Người làm nghề chăm chút, tỷ mỉ trong từng công đoạn làm ra chiếc bánh, để tên tuổi bánh cuốn Thanh Trì vang xa.

Giò chả Ước Lễ từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tinh tế trong nghệ thuật ẩm thực truyền thống Việt Nam. Mỗi công đoạn làm giò chả đều được thực hiện với sự khéo léo và tỉ mỉ, như một cách lưu giữ hồn cốt của nghề truyền thống.

Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, mứt lại trở thành một phần không thể thiếu trong những mặt hàng mua sắm của các gia đình người Việt. Cùng khám phá quá trình tạo nên những hương vị mứt tết truyền thống.