Quy hoạch Thủ đô Hà Nội mang hình ảnh thành phố di sản | 15/03/2024

Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050 sẽ xây dựng hình ảnh thủ đô là thành phố di sản có văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, mang bản sắc thủ đô ngàn năm văn hiến và được bảo tồn, phát huy, nâng tầm bằng công nghệ số. Làm thế nào để trong quá trình tái thiết đô thị, thành phố có thể bảo tồn được các giá trị văn hóa cũ hài hòa với hiện đại? Vấn đề này sẽ được TS Đào Ngọc Nghiêm – Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Làng Đào Xá, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội được biết đến là vùng quê giàu bản sắc văn hóa bởi nơi đây là cái nôi của nghề làm đàn. Đây là làng duy nhất có nghề làm nhạc cụ, được ví như một bảo tàng sống về nhạc cụ mang âm hưởng dân tộc, dù chưa từng được học qua bất kỳ trường lớp nghệ thuật nào nhưng những người nông dân đã và đang cho ra đời hàng triệu cây đàn dân tộc.

Trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản và phu nhân tới Việt Nam, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết bản thỏa thuận về việc dạy tiếng Nhật từ lớp 3 đến lớp 12 trên toàn quốc. Thời gian thực hiện từ năm 2020 đến năm 2034 và sẽ được vận dụng linh hoạt theo điều kiện thực tiễn của từng địa phương.

Thạch đen sương sáo đã trở thành món quà vặt dân dã gắn liền với ký ức của người Hà Nội. Được làm từ lá sương sáo - một loại thảo mộc lành tính, món ăn này mang vị thanh mát, mềm mịn, giúp giải nhiệt và hỗ trợ tiêu hóa.

Khi nhắc đến làng nghề Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội), nhiều người không chỉ nhớ đến một làng nghề truyền thống với những sản phẩm mây tre đan đặc sắc, mà còn nhớ đến người nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Trung. Ông là người đã biến nan tre nhỏ bé thành những tác phẩm lớn lao góp phần gìn giữ và nâng tầm di sản văn hóa Việt Nam.

Hiện tượng người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm bất chấp sự thật và tên tuổi của bản thân không còn là chuyện hiếm. Dư luận lên án, tẩy chay nhưng những vụ việc đáng tiếc vẫn chưa dừng lại. Để giải quyết vấn đề này cần có một chế tài nghiêm khắc hơn. Cùng bàn luận về chủ đề này là PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội và TS Nguyễn Hùng Long, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế).

Bốn tháng sau khi Nghị định 168 đi vào cuộc sống, có thể thấy một tín hiệu tích cực rõ rệt trong việc tạo dựng sự an tâm cho người dân khi tham gia giao thông. Dù vẫn còn những thách thức nhưng những chuyển biến tích cực ban đầu là một dấu hiệu đáng khích lệ, cho thấy Nghị định 168 đang đi đúng hướng trong việc xây dựng một môi trường giao thông văn minh và an toàn hơn cho mọi người.