Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường
Chiều 8/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025 với tỷ lệ 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (đạt tỷ lệ 95,69% tổng số đại biểu Quốc hội).

Theo nghị quyết, Quốc hội quyết định sẽ giám sát tối cao chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.
Đồng thời, Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” và báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 10.
Cũng trong chiều 8/6, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.


Lễ tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương được tổ chức theo nghi thức Quốc tang diễn ra từ ngày 24 đến 25/5.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải đổi mới căn bản tư duy từ thụ động, tập trung vào “không quản lý được thì cấm” sang tư duy “chủ động, linh hoạt để kiến tạo phát triển và phục vụ nhân dân, doanh nghiệp”.
Vòng đàm phán lần thứ hai về Hiệp định song phương về Thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã kết thúc vào hôm nay (22/5), sau bốn ngày làm việc tại Washington D.C.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại về hiệu quả của hoạt động thanh tra theo kế hoạch, tại phiên thảo luận sáng 22/5 về Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi.
Chồng chéo giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra, thời hạn thanh tra kéo dài gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp là những vấn đề nổi bật được nhiều đại biểu Quốc hội nêu ra khi thảo luận về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) sáng 22/5.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà (Hà Nội) đã nhấn mạnh yêu cầu kiểm soát tình trạng trùng lặp giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra khi đóng góp ý kiến cho dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
0