Phim truyện 'Hải Nguyệt'
Cũng như các anh chị em mình, Hải Nguyệt được cha cho lên Sài Gòn theo học, khi học xong thì quê hương cô đã hoàn toàn giải phóng. Cảm thấy khó mà hòa nhập với cuộc sống mới, ông Hải Hương đưa cả gia đình ra nước ngoài. Hải Nguyệt không chịu rời đi mà ở lại với bà cố.
Nhưng bà cố đột ngột qua đời. Cô còn lại một mình với ước mơ cháy bỏng quyết khôi phục lại nghề truyền thống của gia đình.
“Hải Nguyệt” là bộ phim đầu tay của đạo diễn Trần Mỹ Hà, phim được nhận giải A của Hội điện ảnh Việt Nam.


Khi anh lính thuỷ Tôn Đức Thắng bị đuổi ra khỏi lực lượng hải quân vì tội kéo cờ tham gia phản chiến, trên ban công một ngôi nhà trong ngõ hẹp ở quân cảng Toulouse, bỗng cất lên một tiếng gà trưa khiến anh bồi hồi nhớ về Tổ quốc, nhớ về tiếng gà của tuổi thơ của một ước mơ êm đềm, giản dị bên xóm làng.
“Mùa nước nổi” ra mắt vào năm 1986, là một trong ba tác phẩm điện ảnh có sự kết hợp của bộ ba nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – đạo diễn Hồng Sến và nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Hải Nguyệt do nữ diễn viên Hồng Ánh thủ vai, được sinh ra từ một gia đình ba đời làm nước mắm. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng của bà cố nội, cho đến đời ông Hải Hương, ca cô, gia đình Hải Nguyệt đã có một cơ ngơi bề thế nhất vùng Phan Thiết.
Bộ phim tái hiện cuộc sống của một làng quê nghèo Việt Nam. Mọi chuyện rắc rối từ khi Hân, bà Chủ tịch Xã có bầu với người đàn ông đã có gia đình. Vì không muốn mang tiếng là người phụ nữ không chồng mà chửa, Hân đã thuê Tài, tay trùm cờ bạc làm chồng hờ.
Trên từng cây số là bộ phim mở màn cho khung giờ “Phim của một thời” phát sóng vào 20h từ thứ Hai đến thứ Năm hàng tuần trên Kênh 2 Đài Hà Nội.
Bạch Tuộc là loạt phim truyền hình nhiều tập của Ý với chủ đề về cuộc chiến chống mafia. Phát sóng lần đầu trong bối cảnh nước Ý đang trải qua cuộc chiến chống mafia lần hai, Bạch Tuộc được đánh giá là một trong những tác phẩm truyền hình khắc họa chân thực nhất sự tàn ác của mafia cũng như sự khốc liệt của cuộc đối đầu giữa cảnh sát và tội phạm ở Ý.
0