Phấn đấu cuối năm 2024, huyện Đông Anh, Gia Lâm lên quận
Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh vừa chủ trì họp Ban Chỉ đạo xây dựng, phát triển 5 huyện thành quận. Để đạt mục tiêu đề ra, Chủ tịch UBND thành phố yêu cầu các sở, ngành với vai trò đầu mối cần chủ động phối hợp giải quyết những khó khăn, tạo điều kiện cho các huyện hoàn thành các tiêu chí.
Đến nay, huyện Đông Anh và Gia Lâm đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ trình Bộ Xây dựng xem xét, công nhận các tiêu chuẩn theo qui định; từ đó làm cơ sở hoàn thiện Đề án trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt đề án thành lập quận. Nếu cuối năm nay đề án này được thông qua, hai huyện sẽ chính thức lên quận.

Năm 2025, 2 huyện Thanh Trì và Hoài Đức được thành phố tập trung đầu tư lên quận, sẽ tạo nên nhiều thay đổi về cơ sở hạ tầng, đời sống cho người dân; đồng thời có tác động tích cực tới diện mạo đô thị nói chung, thị trường nhà đất trong khu vực này nói riêng trong thời gian tới.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0