Những sự kiện, kết quả tiêu biểu của hoạt động KH&CN Thủ đô năm 2023.

Năm 2023 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025, tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hà Nội là địa phương đầu tiên của Việt Nam chính thức tham gia mạng lưới các “Thành phố sáng tạo” của UNESCO - một động lực quan trọng cho đổi mới sáng tạo, xây dựng thành phố thông minh, năng động và bền vững, nâng cao vị thế, tạo dựng hình ảnh hấp dẫn mới cho Thủ đô. Các khách mời sẽ cùng chia sẻ câu chuyện làm văn hóa của họ trong năm qua cùng những khát vọng, mơ ước cống hiến hơn nữa cho Hà Nội.

Hôm nay, 1/1/2025, ngày đầu tiên Luật Thủ đô năm 2024 bắt đầu có hiệu lực thi hành. Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều quy định vượt trội, đột phá, phân cấp phân quyền mạnh mẽ, kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong thực tiễn sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để xây dựng một Hà Nội "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", sớm trở thành thành phố kết nối toàn cầu, hội nhập sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới; người dân có mức sống và chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Với vai trò là đơn vị gắn kết cung - cầu lao động, đồng thời phát huy tối đa các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm của Thành phố Hà Nội, vào mỗi dịp này hàng năm, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội lại tăng cường phối hợp với các đơn vị như ngành công an, quân đội để đưa hàng nghìn chiến sĩ công an, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ tiếp cận với thị trường lao động.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội được lập với "tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội", tạo ra những "cơ hội mới - giá trị mới" để phát triển Thủ đô "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại" trong ngắn hạn và dài hạn, góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.

Nợ đọng, chậm đóng bảo hiểm xã hội là tình trạng hết sức nhức nhối và kéo dài từ nhiều năm nay trong thị trường lao động. Vấn đề này đã và đang làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người lao động hiện nay.

Ngày 29/6/2024, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Bảo hiểm Xã hội (BHXH) số 41/2024/QH15, gồm 11 chương, 141 điều (tăng 2 chương và 16 điều so với Luật BHXH hiện hành). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Trong chương trình, ông Nguyễn Công Định - Phó Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội sẽ giới thiệu về những thông tin cần lưu ý trong Luật BHXH năm 2024.