Nhịp chỉnh từ 3-5% của thị trường chứng khoán là bình thường

Thị trường chứng khoán Việt Nam kết thúc tuần giao dịch giảm hơn 11 điểm so với đầu tuần. Khối ngoại tiếp tục bán ròng mạnh với giá trị đột biến 5.352 tỷ đồng sau 5 phiên, ảnh hướng đến tâm lý nhà đầu tư.

Thị trường đã tăng một mạch hơn 100 điểm từ đáy và việc giảm 3-5% được các chuyên gia đánh giá chỉ là nhịp điều chỉnh thông thường.

Bên cạnh áp lực tỷ giá, xu hướng giảm của chứng khoán thế giới có thể sẽ tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam trong ngắn hạn.

Nhịp chỉnh từ 3-5% của TTCK được đánh giá là bình thường.

Với những rủi ro hiện hữu, VN-Index có thể kiểm định lại vùng 1.250 điểm, khả năng xấu nhất chỉ số có thể lùi về 1.200-1.210 điểm.

Tuy nhiên, VN-Index khó có khả năng "thủng" 1.200 điểm vì cổ phiếu vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn khi các kênh đầu tư khác gặp khó.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

VN-Index mở đầu phiên chiều với diễn biến giằng co trên mốc tham chiếu, tuy áp lực bán xuất hiện trở lại nhưng chỉ số vẫn đóng cửa trong sắc xanh tích cực.

Thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong 10 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi ra gần 800 triệu USD (khoảng 20.000 tỷ đồng) để nhập các loại rau quả từ Trung Quốc, trong đó chủ yếu là trái cây.

Bộ Tài chính cho biết, quy định yêu cầu sàn thương mại điện tử khấu trừ và khai, nộp thuế thay người bán nhằm chống thất thu thuế, giảm chi phí, thủ tục hành chính.

Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm, nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy tổng khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam 10 tháng đạt gần 7,8 triệu tấn, kim ngạch hơn 4,86 tỷ USD.

Số liệu kinh tế Mỹ gần đây khiến nhà đầu tư giảm đặt cược khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục nới lỏng tiền tệ trong phiên họp tháng 12.