Nhiều mặt bằng cho thuê tại Hà Nội vắng khách
Tình trạng này xuất hiện trên các tuyến phố trung tâm như: Kim Mã, phố Huế, Giảng Võ... và cả ở những phố cổ đông đúc của quận Hoàn Kiếm.
Làn sóng trả mặt bằng ở Hà Nội đã từng diễn ra từ nửa cuối năm 2020 sau đợt dịch COVID-19 đầu tiên, kéo giá thuê giảm cục bộ tại một số khu vực.
Sau đó, khi đại dịch đi qua, tình hình kinh tế bớt khó khăn, nhưng vẫn chưa đủ để thị trường thuê mặt bằng nhà phố ấm trở lại.
Thêm vào đó, việc mua sắm online đang dần thay đổi thói quen của người tiêu dùng, khiến cho nhiều chủ cửa hàng chuyển hướng thuê địa điểm ở trong ngõ, ít chi phí hơn. Trong khi mặt bằng cho thuê trên các tuyến phố sầm uất có giá từ vài chục triệu tới hàng trăm triệu đồng/tháng.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0