Nhật Bản tăng lãi suất sau 17 năm
Sau những dấu hiệu khả quan về việc các doanh nghiệp chấp nhận tăng lương mạnh mẽ trong năm nay, Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất ngắn hạn từ -0,1% lên khoảng 0% - 0,1%.
Chế độ lãi suất âm được Nhật Bản áp dụng kể từ năm 2016. BOJ đang kỳ vọng nền kinh tế lớn thứ hai châu Á sẽ trở lại sau thời kỳ giảm phát kéo dài.

Nhật Bản chính thức tăng lãi suất sau 17 năm
Các chính sách của Nhật Bản vốn trái ngược với các ngân hàng trung ương khác là tăng lãi suất mạnh mẽ trong hai năm qua để chống lạm phát do đại dịch Covid-19, xung đột và các vấn đề chuỗi cung ứng.
Chính sách tiền tệ siêu lỏng của ngân hàng trung ương Nhật Bản góp phần khiến đồng Yên nhanh chóng mất giá, gây ảnh hưởng đến các hộ gia đình và tạo áp lực giảm phát.
FED dự kiến tổ chức một cuộc họp kéo dài 2 ngày từ 19/3 và thị trường tài chính cũng kỳ vọng FED sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay.


Tại nhiều vỉa hè ở Hà Nội, trứng gà được bày bán tràn lan với mức giá chỉ từ 1.500-2.000 đồng/quả – giảm tới 50% so với trước đó.
Chính phủ sẽ báo cáo Trung ương để xin ban hành một nghị quyết riêng về phát triển kinh tế tư nhân, kỳ vọng nhiều cơ chế đặc thù giúp doanh nghiệp thật sự trở thành động lực của nền kinh tế đất nước.
Cá nhân, chủ hộ kinh doanh nợ thuế quá hạn trên 120 ngày, với số tiền từ 50 triệu đồng trở lên, sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.
Mức lương cơ bản của Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị có mức cao nhất là 80 triệu đồng/tháng, thấp nhất 31 triệu đồng/tháng trong doanh nghiệp nhà nước.
Phí trước bạ đối với xe ô tô điện chạy pin sẽ không còn được miễn; Quy định mới về xuất khẩu gạo; Siết chặt quản lý khai thác khoáng sản;... là một số chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực từ tháng 3.
Chính phủ Việt Nam cam kết bảo đảm khu vực FDI là một hợp phần quan trọng của kinh tế Việt Nam, tạo đà phát triển nhanh và bền vững.
0