Người Việt mua hàng online trung bình 4 lần mỗi tháng
Đó là số liệu của công ty nghiên cứu thị trường NielsenIQ Việt Nam. Theo NielsenIQ, khách hàng mua trung bình 6,5 loại sản phẩm/lần, trong đó, cao nhất là thực phẩm, đồ uống và mỹ phẩm cá nhân. Các ưu tiên tiếp theo là thời trang - thể thao, chăm sóc nhà cửa và công nghệ.
Hàng trực tuyến có giá rẻ không phải là lý do lớn nhất để thuyết phục người tiêu dùng. Hai lý do được nhiều người quan tâm hơn là mua để dự trữ tiêu dùng cho gia đình (25%) và phục vụ ăn uống tức thì (21%).
Những năm trước, người Việt lên sàn thương mại điện tử chủ yếu để mua hàng không thiết yếu như đồ điện tử, thời trang hay gia dụng. Tuy nhiên, ngày nay họ đi chợ mạng thường xuyên hơn để sắm các nhu yếu phẩm hàng ngày.
Thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong 10 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi ra gần 800 triệu USD (khoảng 20.000 tỷ đồng) để nhập các loại rau quả từ Trung Quốc, trong đó chủ yếu là trái cây.
Bộ Tài chính cho biết, quy định yêu cầu sàn thương mại điện tử khấu trừ và khai, nộp thuế thay người bán nhằm chống thất thu thuế, giảm chi phí, thủ tục hành chính.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm, nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.
Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy tổng khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam 10 tháng đạt gần 7,8 triệu tấn, kim ngạch hơn 4,86 tỷ USD.
Số liệu kinh tế Mỹ gần đây khiến nhà đầu tư giảm đặt cược khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục nới lỏng tiền tệ trong phiên họp tháng 12.
Thanh tra Bộ Tài chính vừa công bố kết quả thanh tra tại Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Vicem): 10 công ty con của Vicem có hoạt động sản xuất xi măng với hiệu quả thấp, trong đó nhiều đơn vị ghi nhận mức lỗ lớn trong năm 2023.
0