Nghiên cứu giải pháp giảm ngập cho Thủ đô
Trong mấy ngày qua, dù bị ngập úng kéo dài nhưng cuộc sống của gia đình bà Nguyễn Thị Bút ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, không bị xáo trộn nhiều.
Ngoài sự hỗ trợ về nhu yếu phẩm, các ngành chức năng của thủ đô đang thực hiện việc tiêu thoát nước, cùng với dọn dẹp, vệ sinh môi trường, rà soát kiểm tra cung cấp điện sinh hoạt...

Nguyên nhân gây ngập lụt tại các huyện ngoại thành đã được xác định. Cùng với việc khắc phục hậu quả hiện tại, Sở NN&PTNT đang nghiên cứu các giải pháp lâu dài, bền vững hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng, các đơn vị, địa phương cần có các phương án quản lý xây dựng, bố trí sắp xếp dân cư, đầu tư công trình về hồ chứa và hệ thống đê điều để ổn định cuộc sống người dân, dù Thủ đô không phải là nơi thường xuyên chịu tác động của thiên tai.


100% quân số Cảnh sát giao thông từ ngày 5/4 đã được huy động tăng cường trên hàng chục điểm nút giao thông trọng điểm, tuyến cửa ngõ ra vào thành phố để bảo đảm cho người dân đi lại được an toàn, thông suốt.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai thực hiện công tác đặc xá năm 2025.
Tường thuật trực tiếp tình hình giao thông Hà Nội sáng 6/4, với hình ảnh từ các camera giao thông giúp khán - thính giả lựa chọn cung đường tốt nhất. Chương trình được phát sóng trên kênh FM90, phát hành trên các nền tảng số của Đài Hà Nội và ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi.
Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 được khởi công từ năm 2022 và dự kiến hoàn thành 2027, tuy nhiên, hơn hai năm qua, việc triển khai đang chậm trễ, nhà thầu thi công cầm chừng vì thiếu mặt bằng.
So với việc để người dân, hộ kinh doanh tự do lấn chiếm, việc triển khai cho thuê vỉa hè với những quy định về khai thác không gian, diện tích… là giải pháp được lợi nhiều mặt.
Hơn 1.700 tân binh của Trung đoàn 692, Bộ Tư lệnh Thủ đô sau hơn một tháng rèn luyện trong quân ngũ không chỉ thích nghi với kỷ luật nghiêm minh mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm vượt khó.
0