Nghịch lý thừa, thiếu nhà ở tại TP.HCM
Có thể kể đến khu căn hộ tái định cư Bình Khánh (thành phố Thủ Đức) với hơn 3.790 căn hộ nhưng 9 năm qua không có người ở. Tương tự, khu tái định cư Vĩnh Lộc B (huyện Bình Chánh) với tổng cộng 1.939 căn hộ nhưng 12 năm qua, rất ít người đến đây ở. Trong khi đó, hiện rất nhiều công nhân, người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất; những người thu nhập thấp tại TP. Hồ Chí Minh lại không có nơi ở ổn định. Theo kết quả cuộc khảo sát mới đây vừa được Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh công bố, hiện có 429.675 hộ gia đình có thu nhập thấp. Trong đó, có gần 190.000 hộ đang phải ở nhờ và đi thuê nhà, với hơn 39% số hộ phải ở những nơi dưới 8m²sàn/người.
Dù cho nhu cầu nhà ở giá rẻ của người dân luôn cao nhưng những khó khăn, vướng mắc trong chính sách đã khiến nghịch lý nhà tái định cư thì bỏ hoang mà người dân vẫn phải thuê trọ ngày càng trầm trọng.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0