Nghệ nhân trẻ khôi phục dòng gốm Be Chạch

Trước khi bàn xoay ra đời, những nghệ nhân làm gốm vẫn tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, chỉ với đất, nước và đôi bàn tay khéo léo. Một trong những kỹ thuật thủ công ấy, đó là be chạch. Trải qua thời gian, kỹ thuật này đã bị mai một dần. Vậy nhưng có một nghệ nhân trẻ ở làng nghề gốm Bát Tràng đã khôi phục thành công kỹ thuật be chạch và thổi vào sản phẩm gốm những nét văn hóa dân tộc.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Với hơn 50 năm gắn bó với nghề mộc, nghệ nhân Nguyễn Khắc Tiến (Chàng Sơn, Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Nội) đã góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển tinh hoa nghề mộc và kỹ thuật làm nhà gỗ truyền thống của quê hương.

Từ những sợi tre, mây mềm mại, nghệ nhân Nguyễn Văn Trung (xã Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội) đã dệt nên những bức ảnh chân dung Bác Hồ bằng đôi bàn tay khéo léo và lòng tôn kính của mình.

Sau nửa thế kỷ khoác áo lính, bà Nguyễn Thị Hiền đã chọn khởi nghiệp ở tuổi xế chiều để hiện thực hóa khát khao gìn giữ món bún ốc nguội - di sản ẩm thực Hà Thành được truyền lại từ gia đình.

Trên hành trình từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội sống và làm việc, Thùy Linh - một bạn trẻ gen Z đã có nhiều trải nghiệm bất ngờ trên mảnh đất chữ S.

Cần mẫn bên nồi hấp mỗi sớm tinh mơ, nghệ nhân Hoàng Thị Lan đã có hơn 50 năm làm bánh cuốn, truyền giữ hương vị quê hương Thanh Trì qua từng lớp bánh mỏng, dẻo, thơm.

Giữa nhịp sống hiện đại, nghệ nhân ưu tú Phạm Công Bằng vẫn miệt mài gìn giữ và mang đến sức sống mới cho nghệ thuật múa rối cạn Tế Tiêu.