Ngành giáo dục tăng thêm gần 1.300 cơ sở ngoài công lập
Tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu chế xuất, mạng lưới cơ sở giáo dục ngoài công lập phát triển mạnh mẽ hơn, góp phần giảm áp lực về việc thiếu trường, lớp cho hệ thống trường công lập, đáp ứng nhu cầu học tập trong bối cảnh số lượng học sinh tăng nhanh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận định, bên cạnh việc tham gia xã hội hóa giáo dục của các nhà đầu tư trong nước, công tác đầu tư giáo dục của nhà đầu tư nước ngoài đang có chuyển biến tích cực.
Học sinh, sinh viên và cả đội ngũ nhà giáo có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với chương trình đào tạo của nước ngoài, với nội dung, phương pháp tiên tiến, hiện đại, đồng thời, chuyển tải văn hóa Việt Nam đến các dân tộc và quốc gia trên thế giới.


Chung kết cuộc thi hùng biện Tiếng Anh "Kella in Life 2025" đã được tổ chức tại Hà Nội với sự góp mặt của 26 đội thi tới từ các trường THPT trên địa bàn Thủ đô.
Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội sáng 18/5 đã ra mắt ngành học mới “Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam” cùng chương trình đào tạo giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ.
Gần 18.000 thí sinh trong cả nước đã tham gia kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Sư Phạm Hà Nội.
Kỳ thi Đánh giá năng lực SPT năm 2025 của Trường đại học Sư phạm Hà Nội được tổ chức tại các điểm thi: Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn.
Bức thư của nữ sinh Phạm Đoàn Minh Khuê, lớp 10C2 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) đã đoạt giải Nhất quốc gia Cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2025.
Cả nước sau khi sáp nhập có trên 3.300 đơn vị hành chính cấp xã với 52.000 cơ sở giáo dục và 23,4 triệu học sinh, bình quân mỗi xã có 7.000 học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết.
0